3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
V−ờn Quốc Gia C− Yang Sin thuộc địa bàn huyện Krông Bông nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Đăk Lăk, trung tâm huyện lỵ cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 55 km về phía Tây Bắc theo quốc lộ 27 và tỉnh lộ 12.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………53 Địa giới hành chính của huyện
- Phía Bắc giáp huyện Krông Pắc và Ea Kar; - Phía Nam giáp huyện Lăk;
- Phía Đông giáp tỉnh Khánh Hoà và tỉnh Lâm Đồng; - Phía Tây giáp huyện Krông Ana.
Toàn huyện có 13 xb và 1 thị trấn, bao gồm thị trấn Krông Kmar; các xb Yang Reh, Ea Trul, Hoà Sơn, Khuê Ngọc Điền, Hoà Lễ, Hoà Phong, C− Pui, C− Drăm, Yang Mao, Hoà Tân, C− Kty, Hoà Thành và Dang Kang.
Đặc điểm địa hình
Địa hình vùng đệm VQG cũng nh− huyện Krông Bông đa dạng và đ−ợc phân chia làm 3 dạng chính: Núi cao, núi thấp và thung lũng:
• Dạng địa hình núi cao: Diện tích 79.637 ha (chiếm 63,70% diện tích tự nhiên), tập trung thành vòng cung lớn bao quanh 3 phía Bắc, Đông và Nam; mức độ chia cắt mạnh; độ cao trung bình từ 1.500 - 2.500 mm, độ dốc phổ biến trên 25O bao gồm một số dby núi cao nh− dby núi C− Yang Sin (2.442m), đỉnh cao Yang Hăn (1.991m), đỉnh cao C− Buk So (1.538m); nhìn chung dạng địa hình này không thích cho phát triển nông nghiệp, hiện trạng chủ yếu là rừng tự nhiên.
• Dạng địa hình núi thấp: Diện tích 23.829 ha (chiếm 19,06%), phân bố ở khu vực phía Bắc - Đông Bắc huyện và trải dài từ Đông sang Tây, độ cao trung bình từ 500 - 1.000m bao gồm một đỉnh núi nh− đỉnh C− Hoa (953m), đỉnh C− Drang (698 m), đỉnh C− Yang Trang (982 m), độ dốc phổ biến từ 15-25O. Dạng địa hình này cũng không phù hợp cho phát triển nông nghiệp, hiện trạng chủ yếu là rừng tự nhiên.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………54 Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Krông Bông - tỉnh Đăk Lăk
Nguồn: UBND huyện Krông Bông
• Dạng địa hình thung lũng ven sông: Diện tích 21.554 ha (chiếm 17,24% diện tích tự nhiên), phân bố ở ven các con sông lớn nh− sông Krông Ana, sông Krông Bông, sông Krông Păc; địa hình t−ơng đối bằng phẳng, độ cao trung bình d−ới 500m, độ dốc d−ới 8O. Do hạ l−u các sông hẹp nên nhiều khu vực bị
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………55 ngập n−ớc sau những trận m−a lớn, nh−ng sau đó n−ớc rút rất nhanh. Đất đai chủ yếu là đất phù sa và đất xám, khá thích hợp với cây lúa và cây công nghiệp ngắn ngày.
Nh− vậy, địa hình vùng đệm huyện Krông Bông nằm tiếp giáp giữa Cao Nguyên Buôn Ma Thuột với Nam Tr−ờng Sơn nên địa hình của huyện bị chia cắt mạnh, thấp dần theo h−ớng Đông Nam xuống Tây Bắc.
Khí hậu thời tiết
Vùng đệm VQG huyện Krông Bông nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nh−ng do bị ảnh h−ởng bởi độ cao và dby núi C− Yang Sin nên khí hậu Krông Bông có 2 mùa m−a, nắng rõ rệt, với những đặc tr−ng chính nh− sau:
• Mùa nắng: Trung bình từ 180 giờ/tháng, năng l−ợng bức xạ lớn, nhiệt độ cao và ôn hoà. Nhiệt độ trung bình năm từ 23,7-27,3oc tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 12 và tháng 01, nhiệt độ có thể xuống khoảng 17,3-20,1Oc , tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 và 5, nhiệt độ trung bình lên đến 28-30Oc, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm khá lớn (mùa khô biên độ nhiệt độ trên 10Oc).
• Mùa m−a: L−ợng m−a trung bình từ 1.800-2.200mm/năm. Mùa m−a từ cuối tháng 4 đến đầu tháng 12, l−ợng m−a lớn và tập trung từ tháng 9 đến tháng 11 (trung bình 400 - 500mm/ tháng), trong hạ l−u các con sông nhỏ hẹp, thoát n−ớc chậm, nên l−ợng m−a đổ về gây xói mòn và rửa trôi đất ở vùng núi th−ợng nguồn, mặt khác làm mực n−ớc sông dâng lên nhanh và tràn vào đồng ruộng, làm ngập lụt cục bộ ở các khu vực trũng và ven sông.
• Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau với l−ợng m−a rất ít, chỉ chiếm khoảng 5-10% tổng l−ợng m−a cả năm, độ ẩm thấp, ảnh h−ởng lớn đến quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi. Việc xây dựng các công trình thuỷ lợi để cung cấp n−ớc cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt trong mùa khô có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xb hội của huyện.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………56
Nguồn n−ớc - thủy văn
Huyện Krông Bông nói chung và vùng đệm VQG nói riêng là một trong những vùng có hệ thống n−ớc mặt khá phong phú với mạng l−ới sông suối dày đặc (mật độ 0,35-0,55km/km2). Trên địa bàn huyện có 3 con sông chính: Sông Krông Bông, sông Krông Ana, sông Krông Pac chảy theo h−ớng Đông Nam- Tây Bắc. Ngoài ra còn có mạng l−ới suối nhỏ phân bố khá đều trên khắp địa bàn huyện. Phía Bắc có các suối đổ ra sông Krông Bông, phía Nam có các suối đổ ra sông Krông Ana. Cùng với đặc điểm địa hình, mạng l−ới sông suối của huyện thuận lợi cho việc xây dựng một số công trình thuỷ lợi, thuỷ điện nhỏ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt.
Nhìn chung, sông suối trên địa bàn huyện có tổng l−u l−ợng dòng chảy năm t−ơng đối lớn. Cùng với đặc điểm địa hình, mạng l−ới sông suối của huyện thuận lợi cho việc xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện nhỏ.
Tuy nhiên, l−u l−ợng n−ớc phân bố không đều giữa mùa m−a và mùa khô. Mùa khô, dòng chảy nhỏ, mực n−ớc và cao trình đồng ruộng chênh lệch lớn nên ít có khả năng khai thác nếu không có các công trình thuỷ lợi. Mùa m−a dòng chảy lớn, nhất là thời kỳ m−a lũ, đb gây ra tình trạng ngập n−ớc ở các khu vực đất thấp.
Tài nguyên đất và rừng
• Nguồn tài nguyên đất:
Toàn huyện hiện nay có 04 nhóm đất chính và vùng đệm VQG cũng có 04 nhóm đất này, đó là nhóm đất phù sa, đất xám, đất đỏ vàng và nhóm đất khác, với diện tích và vị trí cụ thể nh− sau:
- Nhóm đất phù sa: Diện tích 10.825 ha, chiếm 8,7% phân bố tập trung ở khu vực thung lũng ven sông thuộc các xb phía Tây và phía Bắc huyện. Đất đ−ợc bồi đắp phù sa hàng năm do ngập lụt nên khá phì nhiêu. Thành phần cơ giới đất từ trung bình đến nặng, t−ơng đối giàu mùn và đạm. Loại đất phù sa
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………57 này đang đ−ợc sử dụng vào mục đích trồng lúa, hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
- Nhóm đất xám: Diện tích 2.815 ha, chiếm 2,3% phân bố rải rác xen kẽ với các loại đất nâu đỏ bazan, tập trung nhiều tại các xb phía Bắc huyện. Đất có thành phần cơ giới nhẹ, hàm l−ợng mùn, đạm, lân, kali ở mức từ nghèo đến trung bình. Loại đất này đang đ−ợc khai thác để trồng cà phê, tiêu, sắn...
- Nhóm đất đỏ vàng: Diện tích 109.521 ha, chiếm tỷ lệ đa số (88,5% tổng diện tích tự nhiên), phân bố khắp các xb trong huyện. Đất có thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, thích hợp cho các loại cây công nghiệp và cây ăn quả.
- Nhóm đất khác: Bao gồm các loại đất lầy thụt và đất dốc tụ, phân bố d−ới các khe suối. Loại đất này có độ phì khá cao, giàu mùn, khả năng giữ ẩm rất tốt, tuy nhiên nhóm đất này chiếm tỷ lệ không đáng kể (chiếm 0,4% tổng diện tích tự nhiên).
• Nguồn tài nguyên rừng: Là vùng đệm V−ờn Quốc Gia do đó điều kiện khí hậu, địa hình, đất đai nhiều thuận lợi nên động thực vật rừng ở vùng này phát triển đa dạng và phong phú, bao gồm nhiều chủng loài khác nhau:
- Thực vật rừng: Thảm thực vật rừng đa dạng với nhiều chủng loại cây rừng có giá trị đ−ợc ghi trong sách đỏ của Việt Nam cần đ−ợc bảo vệ nghiêm ngặt nh− thông 2 lá dẹt, thông nàng, pơ mu… Hiện nay vùng đệm VQG huyện Krông Bông có các loại rừng chủ yếu nh− rừng gỗ; rừng tre nứa, lồ ô; rừng hỗn giao và rừng trồng. Kết quả kiểm kê tài nguyên rừng năm 1999 (theo chỉ thị 286/TTg của Thủ t−ờng Chính phủ), diện tích và trữ l−ợng tài nguyên rừng của huyện Krông Bông nh− sau:
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………58 Bảng 3.1 Diện tích và trữ l−ợng tài nguyên rừng vùng đệm
V−ờn Quốc Gia và huyện Krông Bông
Quy mô Trữ l−ợng
Loại rừng
Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Gỗ: m3 Lồ ô: 1000 cây
Tổng diện tích 125.020 100,00
1. Đất có rừng 82.546 66,03
- Rừng tự nhiên 82.308 99,71
+ Rừng gỗ 74.520 90,54 10.733.838
+ Rừng tre nứa (lồ ô) 4.629 5,62 45.826
+ Rừng hỗn giao 3.159 3,84 314.619
- Rừng trồng 238 0,29 10.574
2. Đất trống 14.064 11,25
3. Đất khác 28.410 22,72
Nguồn: UBND huyện Krông Bông
- Động vật rừng: Hệ động vật rừng của VQG huyện Krông Bông khá phong phú và đa dạng, có giá trị kinh tế cũng nh− nghiên cứu khoa học, bao gồm: Nhóm động vật quý hiếm (bò rừng, hổ, báo, v−ợn đen,…); nhóm động vật kinh tế (nai, hoẵng, lợn rừng, khỉ, v−ợn,…); nhóm động vật cung cấp d−ợc liệu, da, lông, làm cảnh (tê tê, rắn,…) cùng các loài chim, bò sát, ếch nhái; trong đó có nhiều loài đ−ợc nêu trong sách đỏ Việt Nam cần đ−ợc bảo vệ và phát triển.
D−ới sức ép của sự gia tăng dân số, do di dân từ các tỉnh phía Bắc vào xây dựng vùng kinh tế, nạn phá rừng để khai thác lâm sản, làm n−ơng rẫy tràn lan... đb làm cho diện tích rừng bị thu hẹp. Bên cạnh đó, cùng với hoạt động khai thác săn bắn động vật rừng bừa bbi… đb làm cho các nguồn tài nguyên trên ngày càng trở nên cạn kiệt.
• Cảnh quan môi tr−ờng
V−ờn Quốc Gia huyện Krông Bông có vẻ đẹp nên thơ của rừng nguyên sinh đ−ợc thiên nhiên ban tặng núi rừng trùng điệp nh−: Dby núi C− Yang Sin cao trên 2.400 mét, có cảnh quan du lịch rất tiềm năng, có nhiều con sông chạy qua tạo nên một ngọn thác nổi tiếng (Thác Krông Bông nằm
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………59 d−ới chân núi C− Yang Sin) là một trong những địa điểm du lịch của tỉnh Đăk Lăk, đặc biệt là du lịch sinh thái. Rừng tự nhiên ở đây còn giữ đ−ợc vẻ hoang sơ hiếm thấy ở Việt Nam. Sự đa dạng sinh học thể hiện bởi nhiều loại thảm thực vật khác nhau, sự phong phú của các loài động, thực vật quý hiếm đb tạo nên cảnh quan nơi đây rất hoàn mỹ.
Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên
• Thuận lợi
- Nằm trong vùng có khí hậu ôn hoà, nắng nhiều, l−ợng m−a lớn và hầu nh− không có bbo, huyện Krông Bông nói chung và vùng đệm V−ờn Quốc Gia C− Yang Sin nói riêng có nhiều thuận lợi để phát triển nông - lâm kết hợp và cây công nghiệp.
- Đất đai rộng lớn, địa hình t−ơng đối bằng, cùng với khí hậu đa dạng đb tạo ra những vùng sinh thái nông nghiệp thích hợp cho sự phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau, bao gồm các loại cây l−ơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày, một số vùng điều kiện thổ nh−ỡng thích hợp cho phát triển cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả.
- Mật độ sông suối dày, cùng với đặc thù về địa hình là một lợi thế cho việc xây dựng các công trình thuỷ lợi có quy mô vừa và nhỏ, phục vụ sản xuất nông nghiệp và cung cấp n−ớc cho sinh hoạt.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………60 - Tài nguyên nhân văn phong phú với nhiều dân tộc anh em sinh sống đb hình thành nên những phong tục tập quán độc đáo và nhiều địa danh văn hóa lịch sử gắn liền với chiến thắng năm 1975 với nhiều màu sắc văn hóa các dân tộc bản địa Êđê, M’nông.
• Khó khăn
- Là vùng đệm VQG cơ sở hạ tầng phát triển ch−a đồng bộ, một mặt là do địa bàn rộng, mặt khác là dân c− phân bố không đồng đều nên việc phát triển cơ sở hạ tầng còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các xb vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
- Phần lớn diện tích đất đai của vùng đệm có độ dốc lớn, tầng đất không dày và thành phần dinh d−ỡng thấp, cùng với c−ờng độ m−a lớn dễ làm xói mòn đất; đất đồng bbi có độ phì khá nh−ng nguy cơ bị ngập lụt hàng năm. Do đó, quá trình sản xuất nông nghiệp cần có chế độ đầu t−, bố trí cây trồng hợp lý, nhằm khai thác tốt tiềm năng đất đai trên địa bàn. Sử dụng đất cần đặc biệt coi trọng biện pháp bảo vệ và cải tạo, kết hợp với biện pháp thuỷ lợi.
- Nguồn n−ớc mặt tuy dồi dào vào mùa m−a, nh−ng khả năng giữ n−ớc của hệ thống sông suối trong vùng kém, mùa khô dài, gây mất cân đối nghiêm trọng về chế độ ẩm, cần phải đặc biệt coi trọng biện pháp trữ n−ớc cho mùa khô để đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt.
3.1.2 Điều kiện kinh tế - x@ hội
Thực trạng phát triển kinh tế của vùng
Trong những năm qua kinh tế vùng đệm VQG cũng nh− huyện Krông Bông đb có những b−ớc chuyển biến tích cực. Trong giai đoạn năm 2005 - 2006, tốc độ tăng tr−ởng bình quân đạt khá cao (tăng 13,5%/năm) cao hơn mức tăng chung của tỉnh (10,5%). Tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………61 Theo giá so với năm 1994, tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp giảm từ 59,3% (2005) xuống còn 57,8% (2006); tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng tăng từ 17,9% năm 2005 tăng lên 19,6% năm 2006; tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 22,5%(2005) tăng lên 22,6% (2006).
Giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp trong năm 2006 đạt 209,3 tỷ đồng tăng so với năm 2005 là 12,1%, là ngành kinh tế mũi nhọn, tỷ trọng chiếm trên 58%, tổng giá trị sản phẩm, tốc độ tăng tr−ởng bình quân là 12,4%/năm. Ngành công nghiệp xây dựng chiếm 19,6%.
Tình hình quản lý và sử dụng đất đai
• Cơ cấu và biến động đất đai
Sau khi luật đất đai năm 2003 có hiệu lực, UBND huyện Krông Bông đb nhận các văn bản quy định quản lý sử dụng đất đai của UBND tỉnh, đb tổ chức thực hiện áp dụng luật đất đai năm 2003 vào quản lý tại địa bàn toàn huyện, tạo những chuyển biến rõ rệt trong công tác quản lý nhà n−ớc về đất đai. Toàn huyện có tổng diện tích đất tự nhiên là 125.020 ha (bảng 3.2), chiếm 6,38% tổng diện tích tự nhiên của toàn tỉnh. Với đặc thù là một huyện có độ dốc cao nên phần lớn diện tích tự nhiên là đất lâm nghiệp, chiếm trên 65%. Trong 3 năm qua, đất lâm nghiệp của vùng đệm nói riêng và huyện nói chung ổn định về diện tích. Đây là kết quả của địa ph−ơng trong việc nỗ lực hạn chế khai thác lâm sản và khai phá đất làm n−ơng rẫy trái phép.
Đất nông nghiệp biến động tăng trong 3 năm 2004-2006 do khai thác hơn 2000ha đất bằng ch−a sử dụng vào phát triển cây hàng năm và cây lâu năm.
Đất chuyên dùng và đất khu dân c− chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu h−ớng tăng nhẹ, chủ yếu phục vụ triển khai các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông và hình thành các khu dân c− ở nông thôn do kế hoạch bố trí đất ở và đất định canh, định c− cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………62