Kết quả hoạt động sản xuất nông nghiệp của huyện năm 2004-2006

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế nông hộ đồng bào đan tộc thiểu số tại chổ thuộc vườn đệm quốc giá cư giang sin, tỉnh đaklac (Trang 82)

5. Kết luận và kiến nghị

3.6 Kết quả hoạt động sản xuất nông nghiệp của huyện năm 2004-2006

(Giá trị sản xuất giá cố định năm 1994)

ĐVT: tỷ đồng

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Chỉ tiêu Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Tốc độ phát triển BQ Tổng cộng 162,75 100,00 179,63 100,00 196,62 100,00 109,92 Trồng trọt 120,85 74,25 134,53 74,89 148,23 75,39 110,75 Chăn nuôi 32,80 20,15 35,40 19,71 38,01 19,33 107,65 Dịch vụ nông nghiệp 9,10 5,59 9,70 5,40 10,38 5,28 106,80

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Krông Bông - Trong những năm qua nền kinh tế có sự chuyển biến tích cực tăng tr−ởng khá nh−ng ch−a bền vững; đời sống của đông dân c− còn khó khăn, thu nhập bình quân đầu ng−ời trên năm vẫn còn thấp.

- Bình quân đất nông nghiệp trên đầu ng−ời và trên hộ thấp, nhất là ở khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, tình trạng thiếu đất để sản xuất còn phổ biến. Dân số và lao động là gây áp lực đối với việc sử dụng đất đai. Đây là một trong những nguy cơ gây bất ổn về kinh tế, chính trị trong khu vực.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………72 3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu

Để thực hiện các mục tiêu trên, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đb áp dụng những ph−ơng pháp sau:

3.2.1 Ph−ơng pháp chung

Ph−ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là ph−ơng pháp chung nhất của mỗi khoa học. Nghiên cứu này sử dụng quan điểm của duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm cơ sở nghiên cứu, nghĩa là các yếu tố tác động đến quá trình phát triển kinh tế của các hộ dân đ−ợc đặt trong trạng thái vận động liên tục không ngừng ở những điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.

3.2.2 Ph−ơng pháp chọn địa điểm nghiên cứu

Vùng đệm V−ờn Quốc Gia C− Yang Sin huyện Krông Bông là khu vừa đ−ợc tạo điều kiện phát triển về kinh tế vừa phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Đặc thù của vùng đệm là không đ−ợc khai thác săn bắt các loại sản phẩm rừng. Khu vực này hiện đang có đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ đb sinh sống lâu đời, cho nên việc ng−ời dân xâm hại rừng theo tục quán truyền thống là luôn xảy ra. Để hiểu rõ hơn về tình hình phát triển kinh tế nông hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở vùng đệm, chúng tôi chọn 03/07 xb vùng đệm VQG C− Yang Sin huyện Krông Bông để nghiên cứu, bao gồm: Xb C− Drăm, Yang Mao và C− Pui đây là những xb chủ yếu là hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ (đặc biệt dân tộc Êđê).

Xb Yang Mao là một xb thuộc vùng đệm V−ờn Quốc Gia, toàn xb có 744 hộ, trong đó điều tra 35/530 hộ đồng bào DTTS tại chỗ (khá 07 hộ, trung bình 12 hộ và nghèo 16 hộ). Đây là một xb có diện tích đất nông nghiệp t−ơng đối lớn so với các xb khác trong vùng và độ màu mở cũng khá cao so với các xb khác nên rất thuận lợi cho việc trồng trọt và chăn nuôi, đặc biệt là rất phù hợp với các cây ngắn ngày vụ hè thu (vụ 1);

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………73 Xb C− Drăm là một xb thuộc vùng đệm V−ờn Quốc Gia, toàn xb có 1.049 hộ, trong đó điều tra 35/527, hộ đồng bào DTTS tại chỗ (khá 09 hộ, trung bình 14 hộ và nghèo 12 hộ). Đây là một xb có diện tích đất nông nghiệp rất ít, lại bạc màu; th−ờng xuyên xảy ra hạn hán, lũ lụt nên năng suất cây trồng giảm và thu nhập của ng−ời dân thấp; các cây trồng chủ lực vẫn là cây ngắn ngày nh− ngô, lúa, đậu…;

Xb C− Pui là một xb thuộc vùng đệm V−ờn Quốc Gia, toàn xb có 1.499 hộ, trong đó điều tra 30/478 hộ đồng bào DTTS tại chỗ (khá 06 hộ, trung bình 10 hộ và nghèo 14 hộ). Đây là một xb có diện tích đất nông nghiệp phần lớn là đất bạc màu, nên cây trồng không đem hiệu cao nh− xb khác. Chỉ có cây lúa n−ớc, ngô lai, cây điều và một số hoa màu ở vùng ven suối, vùng thấp phát triển t−ơng đối.

3.2.3 Ph−ơng pháp thu thập số liệu

Số liệu thứ cấp: Số liệu này đ−ợc thu thập từ các cơ quan nhà n−ớc, các tổ chức xb hội, các báo cáo của các cấp, các ban ngành… Các số liệu này đ−ợc thu thập chủ yếu ở phòng kinh tế, phòng thống kê, phòng Dân tộc - Tôn giáo, … của huyện Krông Bông. Ngoài ra một số thông tin đ−ợc thu thập từ các sách báo, tạp chí, internet, các báo cáo khoa học đb đ−ợc công bố.

Số liệu sơ cấp (số liệu điều tra): Thu thập bằng ph−ơng pháp điều tra theo bảng hỏi đb đ−ợc chuẩn hóa, bao gồm các b−ớc sau:

- Chọn đơn vị điều tra: Căn cứ theo danh sách hộ khá, trung bình và hộ nghèo của các xb, tổng số hộ chọn để điều tra là 100 hộ, trong đó hộ khá 22 hộ, trung bình 36 hộ và nghèo 42 hộ. Nh− vậy các hộ điều tra là đáp ứng đ−ợc tính đại diện cho vùng nghiên cứu. Cụ thể nh− sau:

Xb Yang Mao điều tra 35 hộ, cụ thể là: Hộ khá chiếm tỷ lệ 15% là 79 hộ, chọn hộ phỏng vấn theo cách ngẫu nhiên và cách nhau 12 con số, cụ thể là 01, 13, 25, 37... cho đến khi đủ 07 hộ. Hộ nghèo chiếm tỷ lệ 29,4% là 156 hộ, chọn hộ phỏng vấn là lấy cách nhau khoảng 10 con số trong danh sách hộ

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………74 nghèo của xb cung cấp (ví dụ chọn số 01, 11, 21, 31, 41.... cho đến khi đủ 16 hộ). Còn lại là 295 hộ trung bình cũng chọn ngẫu nhiên t−ơng tự nh− trên.

Xb C− Drăm điều tra 35 hộ, cụ thể là: Hộ khá chiếm tỷ lệ 17,83% là 94 hộ, chọn hộ phỏng vấn theo cách ngẫu nhiên và cách nhau 11 con số, cụ thể là 01, 12, 23, 34... cho đến khi đủ 09 hộ. Hộ nghèo chiếm tỷ lệ 28% là 148 hộ, chọn hộ phỏng vấn là lấy cách nhau khoảng 13 con số trong danh sách hộ nghèo của xb cung cấp (ví dụ chọn số 01, 14, 27, 40, 53.... cho đến khi đủ 12 hộ). Còn lại là 285 hộ trung bình cũng chọn ngẫu nhiên t−ơng tự nh− trên.

Xb C− Pui điều tra 30 hộ, cụ thể: Hộ khá chiếm tỷ lệ 18.6% là 89 hộ, chọn hộ phỏng vấn theo cách ngẫu nhiên và cách nhau 13 con số, cụ thể là 01, 14, 27, 40... cho đến khi đủ 07 hộ. Hộ nghèo chiếm tỷ lệ 30% là 144 hộ, chọn hộ phỏng vấn là lấy cách nhau khau khoảng 09 con số trong danh sách hộ nghèo của xb cung cấp (ví dụ chọn số 01, 10, 19, 28, 37.... cho đến khi đủ 16 hộ). Còn lại là 245 hộ trung bình cũng chọn ngẫu nhiên t−ơng tự nh− trên.

- Xây dựng phiếu điều tra bao gồm các phần: Thông tin chung (gồm tên, tuổi chủ hộ, trình độ văn hóa của các thành viên trong hộ, các tài sản phục vụ sản xuất và sinh hoạt, diện tích đất sản xuất …), thông tin về thu nhập của hộ (gồm thu từ trồng trọt, chăn nuôi và các khoản thu khác), chi phí cho sản xuất (chi cho trồng trọt, chăn nuôi, chi phí tiêu thụ …).

3.2.4 Ph−ơng pháp sử lý số liệu

Đối với số liệu thứ cấp: Chúng tôi tổng hợp, đối chiếu để tìm ra những thông tin phù hợp với h−ớng nghiên cứu của đề tài; tính toán lại tài liệu trên cơ sở tôn trọng tài liệu gốc; tính toán các chỉ tiêu, xây dựng các bảng thống kê, các biểu đồ hay đồ thị cần thiết.

Đối với số liệu sơ cấp: Toàn bộ số liệu điều tra đ−ợc xử lý trên máy tính theo ch−ơng trình Excel. Để tổng hợp và hệ thống hóa tài liệu điều tra chúng tôi sử dụng ph−ơng pháp phân bổ thống kê. Đồng thời xác định hệ thống các chỉ tiêu chủ yếu để phản ánh và đánh giá thực trạng kinh tế hộ nông dân.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………75 3.2.5 Các ph−ơng pháp phân tích

- Phân tổ hộ điều tra: Đối t−ợng nghiên cứu là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nên hộ điều tra là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở vùng đệm. Do đó chúng tôi phải phân tích phân bổ theo các nhóm hộ (nhóm hộ khá, trung bình và nhóm hộ nghèo).

- Ph−ơng pháp thống kê mô tả: Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng để phân tích mức độ biến động (thể hiện về mặt số l−ợng), các yếu tố ảnh h−ởng đến phát triển kinh tế nông hộ qua các năm, từ đó nêu lên những thuận lợi và khó khăn, để có căn cứ đề xuất một số giải pháp.

- Ph−ơng pháp thống kê so sánh: Thống kê so sánh bao gồm cả số t−ơng đối và số tuyệt đối để đánh giá sự vật theo không gian và thời gian. Nguyên tắc khi so sánh: Khi so sánh theo không gian thì đồng nhất về thời gian; khi so sánh theo thời gian thì phải đồng nhất về không gian; đồng nhất về nội dung; đồng nhất về ph−ơng pháp tính toán và đo l−ờng. Cụ thể là so sánh giữa các hộ khá, hộ trung bình và hộ nghèo để rút ra những nhận xét và đ−a ra kết luận.

- Ph−ơng pháp chuyên khảo: Ngoài việc điều tra ở các hộ, chúng tôi còn tham khảo ý kiến của những ng−ời có kinh nghiệm trong ngành, nghề, những ng−ời am hiểu sâu sắc trong lĩnh vực liên quan đến đề tài, để giúp việc nghiên cứu phong phú, sâu sắc hơn.

- Ph−ơng pháp phân tích SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với phát triển kinh tế hộ đồng bào DTTS tại chỗ. Đây là cơ sở để đề ra các giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế nhằm phát huy lợi thế so sánh của địa ph−ơng.

- Phân tích lịch mùa vụ nhằm biết đ−ợc kinh nghiệm canh tác của đồng bào gắn với điều kiện khí hậu, biết đ−ợc mức độ huy động, sử dụng nguồn lao động và đồng thời biết đ−ợc nguồn thu nhập theo mùa vụ của các hộ đồng bào DTTS tại chỗ; trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế hộ một cách phù hợp.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………76 3.2.6 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Chỉ tiêu phản ánh điều kiện căn bản của hộ

• Nguồn lực đất đai

- Chỉ tiêu về số l−ợng

+ Quy mô diện tích đất canh tác của hộ;

+ Diện tích canh tác trên một nhân khẩu hay một lao động nông nghiệp; + Hệ số sử dụng đất của nông hộ: Tỷ lệ diện tích gieo trồng cây hàng năm trên toàn bộ diện tích canh tác;

- Chỉ tiêu về chất l−ợng:

+ Năng suất đất đai: Sản l−ợng hay giá trị sản l−ợng tính trên đơn vị diện tích đất canh tác;

+ Năng suất cây trồng: Sản l−ợng hay giá trị sản l−ợng tính trên đơn vị diện tích đất gieo trồng.

• Nguồn lực lao động:

- Diện tích canh tác bình quân trên hộ; - Diện tích canh tác bình quân trên khẩu; - Số lao động bình quân trên hộ;

- Số lao động bình quân trên một đơn vị diện tích đất canh tác; - Số nhân khẩu trên một lao động;

- Trình độ học vấn của các thành viên trong hộ.

• Nguồn lực vốn: Mức trang bị tài sản phục vụ sản xuất và vốn bình quân trên một hộ.

Chỉ tiêu phân tích hoạt động sản xuất của nông hộ

• Chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế ngành trồng trọt: + Giá trị sản xuất ngành trồng trọt trên 01 ha canh tác;

+ Giá trị sản l−ợng hàng hóa tính trên một đơn vị diện tích canh tác; + Thu nhập từ trồng trọt: Tổng thu nhập từ trồng trọt (bằng tiền) - Chi phí trồng trọt;

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………77 + Thu nhập/hộ;

+ Thu nhập/lao động; + Thu nhập/1.000đ chi phí;

• Chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả ngành chăn nuôi: + Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi/một hộ;

+ Giá trị sản phẩm chăn nuôi tính cho một đồng chi phí chăn nuôi; + Thu nhập từ chăn nuôi: Tổng thu từ chăn nuôi (tiền) - Chi phí chăn nuôi; + Thu nhập chăn nuôi/hộ;

+ Thu nhập chăn nuôi/lao động.

Chỉ tiêu đánh giá thực trạng các nguồn thu của nông hộ

Thu nhập của hộ = Thu nhập từ sản xuất + Các khoản thu khác đ−ợc tính vào thu nhập - Chi phí sản xuất.

Trong đó: Thu nhập từ sản xuất = Thu từ nông nghiệp + Thu từ lâm nghiệp + Thu từ tiểu thủ cộng nghiệp (nếu có) + Thu từ dịch vụ (nếu có).

Khoản thu khác đ−ợc tính vào thu nhập = Tiền làm thuê + L−ơng h−u + Trợ cấp xb hội + Lbi tiết kiệm + Thu khác.

Chí phí sản xuất = Chí phí vật chất + Chi phí dịch vụ + Các khoản chi khác (Chi phí sản xuất chỉ tính các chi phí mua ngoài).

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………78

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1 Tình hình đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ thuộc vùng đệm V−ờn Quốc Gia C− Yang Sin, huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk Quốc Gia C− Yang Sin, huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk

4.1.1 Đặc điểm văn hoá, x@ hội

Đb trải qua một quá trình chiều dài của lịch sử, đồng bào DTTS tại chỗ đb sáng tạo nhiều yếu tố cơ bản về văn hóa vật chất và tinh thần độc đáo, trong những điều kiện kinh tế - xb hội còn thấp. Họ là một c− dân có mặt từ rất lâu đời trên mảnh đất Tây Nguyên nói chung và vùng đệm của VQG C− Yang Sin nói riêng. Đồng bào DTTS tại chỗ nói chung và đồng bào Êđê nói riêng th−ờng tìm đến những nơi để xây dựng buôn làng có gần rừng, gần núi và gần con sông suối để thuận lợi cho việc sản xuất, săn bắt, nguồn n−ớc uống… Trang phục truyền thống của ng−ời phụ nữ quấn váy tấm dài đến gót, mùa hè thì mặc áo chui đầu; nam giới đóng khố, mặc áo cánh ngắn chui đầu, mùa lạnh nam nữ th−ờng choàng thêm một tấm mền; −a chuộng đồ trang sức bằng bạc, đồng, hạt c−ờm, ngày tr−ớc có tục cà răng căng tai và nhuộm răng đen.

Xb hội Êđê vận hành theo tập quán pháp cổ truyền của tổ chức gia đình mẫu hệ, con mang họ mẹ, con gái út là ng−ời thừa kế. Buôn là đơn vị c− trú cơ bản và cũng là tổ chức xb hội duy nhất; đứng đầu mỗi buôn có một ng−ời đ−ợc gọi là chủ Bến n−ớc (Pô Kpin Ea) thay mặt vợ điều hành mọi hoạt động của cộng đồng. Ngôi nhà truyền thống của ng−ời Êđê là nhà sàn dài kiến trúc mô phỏng hình thuyền, không gian nội thất chia ra làm hai phần theo chiều dọc. Phần đầu gọi là Gah, vừa là phòng khách, vừa là nơi sinh hoạt công cộng của đại gia đình mẫu hệ; phần cuối gọi là Ôk, dành cho các cặp hôn nhân ở trong từng buồng có vách ngăn bằng phên nứa. Ng−ời phụ nữ chủ động trong việc hôn nhân, nhờ mai mối hỏi chồng và c−ới chồng về ở rể. Về tang lễ, x−a kia có tục ng−ời cùng một dòng họ chết trong một thời gian gần nhau thì các quan tài đ−ợc chôn chung cùng một huyệt; ng−ời chết đ−ợc chia tài sản đặt ở nhà mồ. Khi dựng nhà mồ, lễ

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………79 bỏ mb đ−ợc tổ chức linh đình, sau đó là sự kết thúc việc săn sóc vong linh và phần mộ. Về văn nghệ có hình thức kể Khan rất hấn dẫn, có tr−ờng ca sử thi nổi tiếng nh− Dam San, Dam Kten Mlan; nền âm nhạc Êđê nổi tiếng ở bộ cồng chiêng gồm 6 chiêng bằng, 3 chiêng núm, một chiêng giữ nhịp và một trống cái mặt da. Không có một lễ hội nào, một sinh hoạt văn hóa nào của cộng đồng lại có thể vắng mặt tiếng cồng chiêng.

Tinh thần cộng đồng buôn rất cao và đ−ợc thể hiện ở sự giúp đỡ lẫn nhau

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế nông hộ đồng bào đan tộc thiểu số tại chổ thuộc vườn đệm quốc giá cư giang sin, tỉnh đaklac (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)