5. Kết luận và kiến nghị
4.23 Hình thức bán nông sản của nhóm hộ điều tra năm 2006
ĐVT: hộ Chung Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo Diễn giải Số l−ợng Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) Tổng số 100,00 100,00 22,00 100,00 36,00 100,00 42,00 100,00 - T−ơi 48,00 48,00 12,00 54,55 16,00 44,44 20,00 47,62 - Qua sơ chế 51,00 51,00 10,00 45,45 19,00 52,78 22,00 52,38 - Qua tinh chế 1,00 1,00 0,00 1,00 2,78 0,00
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ - Đối t−ợng mua nông sản đ−ợc thể hiện qua bảng 4.24. Đối t−ợng mua nông sản của nhóm hộ chủ yếu là ng−ời thu gom chiếm 67,35%. Đại lý mua chỉ chiếm 21,43% và đối t−ợng mua là Công ty chiếm 12,22%.
Nh− vậy, những nông sản sản xuất ra của nhóm hộ nông dân đ−ợc bán ra cho ng−ời thu gom, vì họ trực tiếp đến tận nhà để thu mua, tuy nhiên giá mua thấp hơn so với các đại lý và công ty. Đa số hộ nông dân không có điều kiện đến tận đại lý, công ty ở huyện để bán nông sản, do chi phí vận chuyển quá cao, đ−ờng giao thông khó khăn…
Bảng 4.24 Đối t−ợng mua nông sản của nhóm hộ điều tra năm 2006
ĐVT: hộ Chung Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo Diễn giải Số l−ợng Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) Tổng cộng 100,00 100,00 22,00 100,00 36,00 100,00 38,00 100,00
- Ng−ời thu gom 66,00 66,00 14,00 63,64 24,00 66,67 28,00 73,68
- Đại lý 22,00 22,00 4,00 18,18 7,00 19,44 11,00 28,95
- Công ty 12,00 12,00 4,00 18,18 5,00 13,89 3,00 7,89
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………124 - Thời điểm mua nông sản theo nhóm hộ điều tra (bảng 4.25) thời điểm mua kịp thời là 70,97% hộ khẳng định và 29,03% hộ khẳng định là không kịp thời. Đại đa số ng−ời dân khi bán nông sản thì đb chuẩn bị khâu xay sát để hy vọng đ−ợc bán giá cao hơn, do đó có 64,95% ng−ời dân nói nông sản chất l−ợng tốt, còn lại 35,05% là ch−a đ−ợc theo yêu cầu.
- Trong giá cả có 47,83% hộ nói rằng hợp lý và 52,17% số hộ không thỏa mbn với với mức giá đb bán ra, nguyên nhân là do ng−ời thu gom đến tận rẫy ruộng để mua cho nông hộ, nên giá cả thấp hơn nhiều so với thị tr−ờng, tuy nhiên nếu nông hộ bán tại đại lý hay công ty thì giá cả có thể cao hơn, nh−ng phải mất phí vận chuyển.
Bảng 4.25 Đánh giá về thời điểm mua, chất l−ợng nông sản và giá cả nông sản của nhóm hộ điều tra năm 2006
ĐVT: hộ
Chung Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo
Diễn giải Số
l−ợng Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%)
1. Thời điểm mua 93,00 100,00 22,00 100,00 34,00 100,00 37,00 100,00
- Kịp thời 66,00 70,97 19,00 86,36 22,00 64,71 25,00 67,57 - Không kịp thời 27,00 29,03 03,00 13,64 12,00 35,29 12,00 32,43 2. Chất l−ợng NS 97,00 100,00 22,00 100,00 35,00 100,00 40,00 100,00 - Đ−ợc 63,00 64,95 15,00 68,18 22,00 62,86 26,00 65,00 - Ch−a đ−ợc 34,00 35,05 07,00 31,82 13,00 37,14 14,00 35,00 3. Chế biến 97,00 100,00 22,00 100,00 35,00 100,00 40,00 100,00 - Tốt 54,00 55,67 14,00 63,64 18,00 51,43 22,00 55,00 - Không tốt 43,00 44,33 8,00 36,36 17,00 48,57 18,00 45,00 4. Giá cả 92,00 100,00 21,00 100,00 35,00 100,00 36,00 100,00 - Hợp lý 44,00 47,83 11,00 52,38 14,00 40,00 19,00 52,78 - Không hợp lý 48,00 52,17 10,00 47,62 21,00 60,00 17,00 47,22
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ
- Nắm bắt thông tin về thị tr−ờng ở các hộ đồng bào DTTS tại chỗ vùng đệm là rất chậm. Các hộ hầu nh− ch−a nắm đ−ợc quyền chủ động trong việc ra quyết định bán sản phẩm về giá cả và thời điểm bán (bảng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………125 4.26). Tâm lý của các hộ đồng bào DTTS tại chỗ là sản xuất để tiêu dùng và trả nợ, sản phẩm còn lại thì bán tại rẫy và ruộng. Do đó, tình trạng bị t− th−ơng ép giá rất vẫn còn xảy ra.
- Trong nhóm hộ điều tra có 55,21% hộ cho rằng thông tin giá cả không tốt và 44,79% cho rằng thông tin giá cả chấp nhận đ−ợc. Trong các nhóm hộ, đặc biệt nhóm hộ trung bình và hộ nghèo bán cho t− th−ơng ng−ời thu gom nhiều hơn, cho nên phần lớn cho rằng thông tin về giá cả không tốt, làm ảnh h−ởng đến tính quyết định bán nông sản của nông hộ. Dó đó có 64,52% hộ cho rằng không đảm bảo đầu ra nông sản (tiêu thụ) và chỉ có 35,48% đ−ợc đảm bảo đầu ra cho nông sản sản xuất ra, đặc biệt là hộ trung bình và hộ nghèo.
Nông sản đ−ợc sản xuất ra của nông hộ ít khi bán cho đại lý, công ty một phần là do chi phí vận chuyển cao và một phần quan trọng hơn là đ−ờng giao thông ch−a đảm bảo cho việc tiêu thụ nông sản vận chuyển. Qua số liệu điều tra cho thấy có 60,82% số nông hộ cho rằng đ−ờng giao thông không tốt cho quá trình vận chuyển mua bán nông sản và có 39,17% cho rằng không phải do đ−ờng giao thông, mà còn nhiều nguyên nhân khác ảnh h−ởng đến việc tiêu thụ nông sản của nông hộ nh− đb phân tích ở trên (bảng 4.24, 4.25).
Bảng 4.26 Thông tin giá cả và các vấn đề liên quan đến tiêu thụ nông sản của nhóm hộ điều tra năm 2006
ĐVT: hộ Chung Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo Diễn giải Số l−ợng Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) 1. Sự đảm bảo đầu ra 93,00 100,00 22,00 100,00 34,00 100,00 37,00 100,00 - Có 33,00 35,48 06,00 27,27 12,00 35,29 15,00 40,54 - Không 60,00 64,52 16,00 72,73 22,00 64,71 22,00 59,46
2. Thông tin giá 96,00 100,00 21,00 100,00 35,00 100,00 40,00 100,00
- Tốt 43,00 44,79 11,00 52,38 18,00 51,43 14,00 35,00 - Không tốt 53,00 55,21 10,00 47,62 17,00 48,57 26,00 65,00
3. Giao thông 97,00 100,00 22,00 100,00 35,00 100,00 40,00 100,00
- Tốt 38,00 39,18 09,00 40,91 14,00 40,00 15,00 37,50 - Không tốt 59,00 60,82 13,00 59,09 21,00 60,00 25,00 62,50
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………126 Thực tế, đối với các hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, việc nâng cao năng lực, nhận thức và trình độ canh tác để họ chủ động ra quyết định phù hợp trong sản xuất là vô cùng quan trọng. Để đạt đ−ợc hiệu quả cao trong sản xuất ngoài sự nổ lực của hộ còn cần nhờ có sự hỗ trợ đắc lực từ bên ngoài thông qua chính sách của Chính phủ và các hoạt động khác nh− tín dụng, khuyến nông..., tạo điều kiện thúc đẩy phát triển sản xuất trong kinh tế nông hộ đồng bào DTTS tại chỗ vùng đệm một cách bền vững.
Nh− vậy, sự phát triển kinh tế nông hộ đồng bào DTTS tại chỗ chịu sử ảnh h−ởng lớn từ các yếu tố bên ngoài nh− chính sách Nhà n−ớc, cơ sở hạ tầng, hệ thống tín dụng, hệ thống khuyến nông, các yếu tố của thị tr−ờng… Vì vậy, nông hộ đồng bào DTTS tại chỗ sản xuất tự cấp tự túc muốn phát triển sản xuất cần phải kết hợp các yếu tố bên trong của nông hộ và các yếu tố bên ngoài, sử dụng các nguồn lực sẵn có của nông hộ một cách có hiệu quả, đ−a tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, tìm hiểu thị tr−ờng, sử dụng hiệu quả các nguồn lực vốn đầu t− của Nhà n−ớc, của chính quyền địa ph−ơng.
4.5 Đánh giá chung về phát triển kinh tế hộ đồng bào DTTS tại chỗ thuộc vùng đệm V−ờn Quốc Gia C− Yang Sin thuộc vùng đệm V−ờn Quốc Gia C− Yang Sin
4.5.1 Những kết quả và tồn tại phát triển kinh tế hộ đồng bào DTTS tại chỗ thuộc vùng đệm V−ờn Quốc Gia C− Yang Sin chỗ thuộc vùng đệm V−ờn Quốc Gia C− Yang Sin
Nhận xét chung những kết quả đạt đ−ợc
Trong quá trình phỏng vấn, khảo sát, phân tích số liệu của nhóm hộ về phát triển kinh tế nông hộ đồng bào DTTS tại chỗ nói chung và dân tộc Êđê nói riêng trên địa bàn vùng đệm VQG C− Yang Sin, chúng tôi thấy đời sống của dân tộc Êđê đ−ợc cải thiện đáng kể cả về chất l−ợng, văn hóa cũng nh− tinh thần so với các năm tr−ớc đây.
Hiện nay Ban quản V−ờn Quốc Gia đb và đang triển khai nhiều mô hình mới vào sản xuất nhằm tăng thu nhập cho hộ dân tộc Êđê nói riêng và các hộ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………127 đồng bào DTTS tại chỗ nói chung ở vùng đệm nh− mô hình nuôi bò, trồng cây ngô, lúa năng suất cao. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đ−ợc, qua quá trình nghiên cứu cũng cho thấy thực trạng phát triển kinh tế nông hộ dân tộc Êđê ở vùng đệm VQG còn bộc lộ một số tồn tại nh− sau:
- Trong quá trình phát triển kinh tế nông hộ đồng bào dân tộc Êđê vùng đệm chủ yếu là sản xuất trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn. Trong đó nguồn thu từ trồng trọt chiếm 49,82%, trong khi nguồn thu từ chăn nuôi 28,94%; các khoản chi từ trồng trọt chiếm 66,63% và chi cho chăn nuôi 33,37%.
- Trong vùng đồng bào DTTS tại chỗ vùng đệm vẫn còn tình trạng thiếu đói, tái nghèo có thể xảy ra, nếu điều kiện tự nhiên không thuận lợi. Trong quá trình phát triển kinh tế sự phân hóa giàu nghèo trong nhóm hộ Êđê cũng nhóm hộ các dân tộc tại chỗ khác ngày càng tăng.
- Trong sản xuất nông nghiệp thiên về sản xuất trồng trọt, chăn nuôi mới chỉ dừng lại ở hình thức tập quán cũ nh− thả rông không chuồng trại và mục đích chủ yếu phục vụ cho cầu gia đình và thờ cúng. Ng−ời đồng bào Êđê ở vùng đệm ch−a ý thức đ−ợc để tìm biện pháp phù hợp trong vấn đề thoát đói nghèo, cũng nh− vấn đề làm giàu thì phải đầu t− phát triển chăn nuôi với quy mô lớn.
- Tiến bộ Khoa học kỹ thuật ít đ−ợc áp dụng vào sản xuất do tâm lý sợ sệt, ngại đầu t− và một phần còn trông chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ, giúp đỡ của Nhà n−ớc cùng với tập quán canh tác lạc hậu, sinh sống dựa vào thiên nhiên vẫn là chủ yếu.
- Việc chế biến và tiêu thụ nông sản phẩm của hộ gia đình ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức, thị tr−ờng kém phát triển dẫn đến tiêu thụ sản phẩm của hộ gặp nhiều khó khăn, giá trị hàng hóa thấp.
- Nguồn lao động của ng−ời Êđê có chất l−ợng thấp, phần lớn là mù chữ hoặc chỉ hết lớp 1 đến lớp 3, tiếng phổ thông không thành thạo đặc biệt là
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………128 những ng−ời chủ hộ lớn tuổi. Ngành nghề kém phát triển dẫn đến tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động.
Tóm lại, kinh tế hộ nông dân dân tộc Êđê ở vùng đệm VQG C− Yang Sin vẫn rơi vào tình trạng phát triển chậm, hộ nông dân vẫn thiếu đất sản xuất, thiếu vốn sản xuất, lao động có trình độ thấp dẫn đến năng suất lao động thấp, thu nhập thấp, tích lũy thấp, đời sống mọi mặt còn khó khăn thiếu thốn.
Những tồn tại đối với phát triển kinh tế nông hộ đồng bào DTTS tại chỗ vùng đệm V−ờn Quốc Gia C− Yang Sin
ở vùng đệm VQG C− Yang Sin đại đa số là các xb vùng sâu, vùng xa, không thuận thuận cho việc đi lại do đó kinh tế hộ đồng bào DTTS tại chỗ nói chung và dân tộc Êđê nói riêng vùng đệm phát triển chậm, thực trạng này do nhiều nguyên nhân tác động:
- Trình độ học vấn của ng−ời dân còn thấp, dẫn đến năng lực tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh của hộ thấp, sản xuất theo kinh nghiệm là chủ yếu, thói quen khai thác từ thiên nhiên làm đất đai, thảm động thực vật suy kiệt.
- Tình trạng thiếu đất sản xuất của các hộ mới lập gia đình, mới tách hộ vẫn còn xảy ra, do gia đình bố mẹ không còn đất để chia.
- Hoạt động khuyến nông khuyến lâm còn thiếu: thiếu cán bộ, thiếu cán bộ hiểu biết về phong tục tập quán cũng nh− tiếng nói của ng−ời DTTS tại chỗ; chậm tiếp thu kỹ thuật mới vào sản xuất. Công tác giống cây trồng vật nuôi ch−a đ−ợc chú trọng, phần lớn số hộ Êđê còn sử dụng giống do mình tự sản xuất ra nên năng suất và chất l−ợng thấp.
- Tỷ lệ tăng dân số còn cao, đông nhân khẩu (một ng−ời phải nuôi hai ng−ời), chất l−ợng lao động thấp dẫn đến thu nhập theo nhân khẩu thấp, tỷ lệ đói nghèo vẫn còn cao.
- Thiếu vốn dẫn đến sản xuất kinh doanh có quy mô nhỏ, cơ cấu sản xuất ch−a hợp lý, chủ yếu phát triển nông nghiệp. Trong nông nghiệp thì chủ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………129 yếu dựa vào trồng trọt là chính, ch−a chú trọng vào ngành chăn nuôi và ch−a khai thác hết thế mạnh về ngành nghề thủ công truyền thống, dịch vụ khác...
- Diện tích đất gieo trồng bình quân mỗi hộ thấp, cùng với tập quán canh tác lạc hậu làm đất đai suy thoái, việc khai hoang mở rộng diện tích nh− tr−ớc đây là gặp rất nhiều khó khăn vì đây là một vùng đệm VQG cấm mọi hành xâm hại vào thiên nhiên, vì đây là một vùng phát triển có điều kiện.
- Khí hậu khắc nghiệt, mùa khô kéo dài thiếu n−ớc, công trình thủy lợi còn thiếu. Đến mùa m−a lại liên tục gây xói mòn đất, rữa trôi, lũ lụt th−ờng xuyên xảy ra làm giảm năng suất cây trồng vật nuôi và đời sống của hộ đồng bào DTTS tại chỗ khó khăn.
- Cơ sở hạ tầng thấp kém làm hạn chế mở rộng quy mô, vấn đề tiêu thụ sản phẩm khó khăn làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận và làm hạn chế ngành nghề sản xuất kinh doanh dẫn đến làm giảm thu nhập của hộ nông dân.
- Thực hiện chính sách của Đảng và Nhà n−ớc trong vùng đồng bào DTTS tại chỗ cũng hiệu quả, nh−ng chỉ là giải pháp tr−ớc mắt ch−a có tính lâu dài. Trong quá trình thực hiện chính sách còn bộc lộ một số nh−ợc điểm nh− chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, đào tạo tay nghề, bán vật t− sản xuất cũng nh− tiêu thụ sản phẩm, phát triển ngành nghề truyền thống và dịch vụ ch−a hợp lý.
Nh− vậy, để phát triển kinh tế nông hộ DTTS tại chỗ nói chúng và dân tộc Êđê nói riêng vùng đệm VQG C− Yang Sin thì những vấn đề khó khăn đb nêu trên cần đ−ợc quan tâm giải quyết một cách đồng bộ.
4.5.2 Tác động của phát triển kinh tế hộ và bảo vệ phát triển V−ờn Quốc Gia
Vùng đệm V−ờn Quốc Gia C− Yang Sin có nguồn tài nguyên rừng rất đa dạng và dồi dào, thuận lợi cho công tác phục hồi, phát triển rừng, sản xuất nghề rừng.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………130
ở vùng đệm đồng bào DTTS tại chỗ sinh sống từ rất lâu đời, sinh kế truyền thống của họ chủ yếu dựa vào việc khai thác tài nguyên rừng trên quy mô nhỏ, nh−ng ng−ời dân ch−a thật sự có tập quán kinh doanh nghề rừng, sản xuất nông nghiệp họ ít đ−ợc chú trọng. Sau khi VQG C− Yang Sin đ−ợc thành lập, VQG đb hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho cộng đồng nhằm tăng thu nhập, giảm áp lực khai thác các sản phẩm rừng, bảo vệ đa dạng sinh học.
Hiện nay cuộc sống của nhân dân sống trong vùng đệm VQG vẫn còn phụ thuộc vào tài nguyên rừng, nếu chúng ta cấm khai thác lâm sản hoàn toàn mà không tìm biện pháp tìm nguồn nguyên liệu hoặc nguồn thu nhập thay thế thì khó có thể thực hiện đ−ợc vừa phát triển kinh tế vừa bảo tồn hệ sinh thái VQG. Mọi hoạt động sản xuất của ng−ời dân vùng đệm có thể gây tác động lớn đến nguồn tài nguyên rừng VQG.
4.6 Đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ thuộc vùng đệm V−ờn Quốc gia C− Yang Sin