Dòng thu nhập theo thời gian của nhóm hộ điều tra năm 2006

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế nông hộ đồng bào đan tộc thiểu số tại chổ thuộc vườn đệm quốc giá cư giang sin, tỉnh đaklac (Trang 120)

5. Kết luận và kiến nghị

4.14Dòng thu nhập theo thời gian của nhóm hộ điều tra năm 2006

Tháng có thu nhập của nông hộ đồng bào DTTS tại chỗ Nguồn thu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Cà phê - - - $ $ 2. Điều - - $ $ - - - - 3. Lúa - - - $ - - - $ - - 4. Bắp - - - $ - - - $ 5. Đậu các loại - - - $ - - - $ 6. Trâu, bò - - - $ $ 7. Heo, gà - - - $ $ 8. Quản lý BV rừng - - $ - - $ - - $ - - $ 9. Làm thuê - - - - $ $ - - - - 10. Trợ cấp $ $ 11. Khác $ $

Nguồn thu nhập của hộ đồng bào DTTS tại chỗ chủ yếu là trồng trọt, nên nguồn thu phụ thuộc vào mùa vụ, cụ thể nh− sau:

Tháng 11, tháng 12 nông hộ có nguồn thu nhập từ cây cà phê; Tháng 3, tháng 4 nông hộ có nguồn thu nhập từ cây điều;

Thang 4, tháng 10 nông hộ có nguồn thu từ lúa. Cây lúa n−ớc có hai vụ: Vụ Đông Xuân (tháng 12 - tháng 4), và vụ Hè Thu (tháng 5 - tháng 10);

Tháng 8, tháng 12 nông hộ có nguồn thu từ bắp và đậu xanh. Cây bắp và cây đậu xanh có thể trồng ở vụ Hè Thu (tháng 5 - tháng 8) và vụ Thu Đông (tháng 8 - tháng 12);

Thu nhập từ chăn nuôi phụ thuộc vào nhu cầu của thị tr−ờng, giá trị thị tr−ờng, khả năng của nông hộ, do đó thu nhập từ chăn nuôi của nông hộ chủ yếu tập trung vào cuối năm và có thể rải rác ở các tháng khác;

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………110 Ngoài ra, nông hộ còn có các khoản thu nhập khác từ tiền l−ơng, tiền trợ cấp, làm thuê, quản lý bảo vệ rừng… vào cuối các tháng, cuối các quý và cuối các năm.

Nh− vậy, thu nhập của của nông hộ cũng có tính mùa vụ và phụ thuộc vào mùa vụ của cây trồng.

4.4 Những yếu tố bên ngoài tác động đến phát triển kinh tế nông hộ đồng bào DTTS tại chỗ thuộc vùng đệm V−ờn Quốc Gia C− Yang Sin đồng bào DTTS tại chỗ thuộc vùng đệm V−ờn Quốc Gia C− Yang Sin

Phát triển kinh tế nông hộ đồng bào DTTS tại chỗ chịu ảnh h−ởng rất lớn của các yếu tố bên ngoài bao gồm hệ thống chính sách của Chính phủ; các yếu tố thuộc về thị tr−ờng nh− nhu cầu nông sản, giá cả nông sản, giá cả vật t−; hệ thống tín dụng chính thống của ngân hàng, hệ thống tín dụng của các tổ chức xb hội; hoạt động khuyến nông của địa ph−ơng; sự đầu t− cơ sở hạ tầng nông thôn của Chính phủ nh− giao thông, hệ thống thủy lợi, thông tin liên lạc, tr−ờng học, trung tâm y tế …

Việc phân tích SWOT cho chúng ta biết đ−ợc các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến đối với phát triển kinh tế nông hộ đồng bào DTTS tại chỗ vùng đệm (điểm mạnh, điểm yếu và cơ hội và thách thức), từ đó tìm ra đ−ợc giải pháp phát khắc phục sự khó khăn, phát huy đ−ợc những điểm mạnh và tận dụng cơ hội để thúc đẩy phát triển kinh tế hộ đồng bào DTTS ở vùng đệm VQG một cách lâu dài.

Dùng phân tích SWOT để phân tích những yếu tố bên ngoài tác động đến kinh tế hộ đồng bào DTTS tại chỗ vùng đệm.

Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (SWOT) đối với phát triển kinh tế hộ nông dân DTTS tại chỗ nói chung và dân tộc Êđê nói riêng vùng đệm VQG.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………111 4.15 Phân tích SWOT đối với phát triển kinh tế hộ đồng bào DTTS tại

chỗ vùng đệm VQG C− Yang Sin

Điểm mạnh Điểm yếu

- Trình độ học vấn của ng−ời dân ngày càng đ−ợc Nhà n−ớc quan tâm và nâng cao; - Kỹ thuật lao động sản xuất ngày càng đ−ợc nâng cao;

- Đất lâm nghiệp t−ơng đối dồi dào. -- Có tính cộng đồng cao.

- Có kiến thức bản địa phong phú

- Giao thông nông thôn ngày càng đ−ợc nâng cấp thuận lợi cho việc đi lại;

- Nguồn lao động dồi dào; - Nguồn giống sẵn có;

- Có điều kiện để phát triển chăn nuôi và trồng trọt;

- Đồng bào có kinh nghiệm truyền thống trong canh tác n−ơng rẫy (về trồng và chăm sóc);

- Thiếu vốn để sản xuất, nhiều hộ gặp khó khăn trong việc vay vốn ngân hàng;

- Đầu t− cao, lâu thu hồi vốn, đòi hỏi phải đầu t− theo chiều sâu; về kỹ thuật yêu cầu ngày càng nghiêm ngặt;

- Trình độ dân trí thấp, kỹ thuật canh tác truyền thống còn lạc hậu vẫn giữ thói quen trọc, tỉa, tập quán canh tác 1 vụ; dẫn đến năng suất thấp, đời sống đồng bào DTTS còn khó khăn.

- Các hoạt động khuyến nông ch−a đáp ứng đủ nhu cầu của ng−ời dân;

- Khả năng tiếp cận về thị tr−ờng còn thấp, lệ thuộc vào t− th−ơng trong đầu t− và tiêu thụ sản phẩm; - Canh tác chủ yếu diễn ra trên đất dốc; thiếu các biện pháp hạn chế xói mòn, rửa trôi đất;

- Sức ỳ trong nông hộ lớn, tâm lý sự rủi ro, ch−a mạnh dạn áp dụng cái mới để thay đổi.

- Cơ sở hạ tầng còn yếu và thiếu. Hệ thống thuỷ lợi ch−a đáp ứng yêu cầu n−ớc t−ới, làm hạn chế khả năng canh tác 2 vụ.

- Ch−a đa dạng cơ cấu cây trồng vật nuôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ hội Thách thức

- Chính phủ có chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế-x hội đối với vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS.

- Cơ sở hạ tầng nông thôn ngày càng đ−ợc nâng cấp (giao thông, thủy lợi), có cơ hội áp dụng máy móc, tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất (đặc biệt tiến bộ về giống mới).

- Vùng đệm đang đ−ợc sự quan tâm đầu t− của nhiều tổ chức trong và ngoài n−ớc.

- Các sản phẩm làm ra đều là an toàn, sản phẩm đ−ợc ng−ời tiêu dùng −a thích.

- Nhu cầu về l−ơng thực luôn cần đ−ợc bảo đảm cho cộng đồng.

- Các loại giống cây, con luôn đ−ợc cải tiến. - Các dự án phát triển nông thôn đang đ−ợc triển khai có hiệu quả, tạo cơ hội cho ng−ời dân nâng cao hiểu biết.

- Nhu cầu thị tr−ờng cao về các loại nông sản; chiến l−ợc phát triển sản xuất cà phê chuyên canh, chất l−ợng cao.

- Đây là một vùng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt; mùa khô kéo dài, thiếu n−ớc t−ới, mùa m−a hay lũ lụt, dẫn đến rủi ro lớn.

- Độ phì của đất thấp, gây khó khăn trong sản xuất, đòi hỏi đầu t− cao để thâm canh.

- Phụ thuộc thị tr−ờng thế giới, có nhiều rủi ro; giá cả thị tr−ờng lên xuống thất th−ờng; sự cạnh tranh về chất l−ợng và giá cả cao hơn;

- Cháy rừng th−ờng xảy ra vào mùa khô. - Giá vật t− đầu vào ngày càng tăng.

- Tình trạng phá rừng gia tăng do thiếu đất sản xuất và nghèo đói cũng là nguy cơ đối với sử dụng đất;

- Lợi nhuận từ các sản phẩm rừng là áp lực lớn đối với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên vùng đệm. - Đất đai bị rửa trôi, xói mòn do m−a lớn, lũ lụt và gió bo.

- Vùng đệm là vùng phát triển có điều kiện, không đ−ợc xâm hại đến tài nguyên thiên nhiên VGQ

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………112 Qua nghiên cứu tại địa bàn và điều tra nông hộ đồng bào DTTS tại vùng đệm, các yếu tố tác động ảnh h−ởng đến phát triển kinh tế đồng bào gồm các yếu tố cơ bản sau:

4.4.1 Trình độ canh tác của nông hộ

Trong sản xuất nông nghiệp từ tr−ớc đến nay đối với hộ đồng bào DTTS tại chỗ vẫn còn tồn tại tập quán canh tác n−ơng rẫy, phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, cho nên khi có sự cố xảy ra nh− hạn hán, lũ lụt thì đại đa số nông hộ gặp không ít khó khăn trong sản xuất và đời sống. Vấn đề trồng độc canh lúa rẫy, canh tác một vụ là rất phổ biến và ít quan tâm đến phân bón, do đó năng suất thấp không hiệu quả trong hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Trong những năm qua Đảng và Nhà n−ớc quan tâm đầu t− về lĩnh vực giáo dục, nh−ng trình độ dân trí trong vùng đồng bào dân tộc vẫn còn rất thấp, số ng−ời ch−a đi học vẫn còn nhiều và rất nhiều ng−ời đồng bào không giao tiếp đ−ợc bằng tiếng Việt, đặc biệt là lớp ng−ời từ độ tuổi trung niên. Đối với lớp trẻ ngày nay, do hoàn cảnh kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn, nên việc đến tr−ờng cũng không phải là thuận lợi, do ngôn ngữ bất đồng, tr−ờng học ở xa nhà, giao thông không khó khăn, đặc biệt vào mùa m−a...

Nh− vậy, tập quán canh tác vẫn còn lạc hậu, ch−a áp dụng tốt những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cùng với trình độ học vấn thấp, thiếu nguồn lực trong sản xuất làm ảnh h−ởng không nhỏ đến phát triển kinh tế hộ trong t−ơng lai.

4.4.2 Công tác khuyến nông khuyến lâm

Từ tr−ớc đến nay tập quán canh tác truyền thống là n−ơng rẫy vẫn còn tồn tại ở hộ đồng bào DTTS tại chỗ vùng đệm, cho nên các hoạt khuyến nông đối với các nhóm hộ là rất cần thiết, đây là một vấn đề rất có ý nghĩa quan trọng trong việc chuyển đổi sản xuất nông nghiệp h−ớng đến một nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hành hóa dựa trên tiến bộ khoa học kỹ thuật và lợi thế của nông hộ. Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, chuyển giao kỹ thuật

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………113 trồng trọt và chăn nuôi không thể thiếu đ−ợc, nhằm tiến hành sản xuất đạt năng suất cao cho các loại cây trồng, vật nuôi.

Trạm khuyến nông huyện thành lập năm 1997, với mục tiêu là chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đến từng hộ nông dân nh− tập huấn kỹ thuật, xây dựng mô hình… nhằm cải thiện đời sống nhân dân thông qua việc áp dụng kỹ thuật mới trong trồng trọt chăn nuôi, bố trí sản xuất hợp lý để nâng cao năng suất và hiệu quả lao động, tăng thu nhập và cải hiện đời sống của nông hộ đồng bào DTTS tại chỗ trong vùng. Trạm khuyến nông th−ờng sử dụng các ph−ơng tiện thông tin đại chúng nh− đài phát thanh, sách báo, tờ rơi để truyền tải tới nông hộ một số thông tin, khuyến cáo các loại giống, cây con, phân bón…

Trong những năm qua, huyện có trạm khuyến nông, nh−ng ít đ−ợc quan tâm đầu t− nên hoạt động ch−a hiệu quả, vì vẫn còn theo ph−ơng pháp áp đặt từ trên xuống, ch−a thực sự xuất phát từ nhu cầu của ng−ời dân. Đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở (cộng tác viên) đa số ch−a đ−ợc đào tạo bài bản chỉ đ−ợc trung tâm khuyến nông tập huấn, sau đó về h−ớng dẫn lại cho nông dân. Các hộ đồng bào DTTS tại chỗ đ−ợc tiếp cận với dịch vụ khuyến nông nh− tập huấn về giống mới và cung cấp giống mới. Kết quả điều tra cho thấy: Ban đầu các hộ tham gia chủ yếu nh− phong trào, song do kết quả tích cực đem lại nên họ tỏ ra hào hứng hơn. Điều này cho thấy, công tác khuyến nông ch−a thực sự mạnh mẽ và phát huy tác dụng ở khu vực cộng đồng dân tộc thiểu số ở vùng đệm. Đây là nguyên nhân làm hạn chế việc nâng cao hiệu sử dụng đất đai và làm chậm quá trình chuyển đổi sản xuất trồng trọt từ thủ công, lạc hậu, năng suất thấp sang sản xuất hiện đại, năng suất cao.

Hiện nay trên địa bàn có một số ch−ơng trình nh− ch−ơng trình phát triển cộng đồng, ch−ơng trình bảo tồn, ch−ơng trình giáo dục môi tr−ờng và du lịch sinh thái… cũng có tác dụng mạnh mẽ đến tình hình sản xuất nông nghiệp của ng−ời dân thông qua các hoạt động khuyến nông khuyến lâm. Từ công tác khuyến nông khuyến lâm, nông dân trong vùng nói chung và hộ

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………114 đồng bào DTTS tại chỗ nói riêng đb biết sử dụng một số loại cây trồng có năng suất cao, chất l−ợng tốt vào trong sản xuất, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nh− giống lúa lai Nhị −u 838, Bắc −u 903, Nông −u 28… đb đ−ợc áp dụng phổ biến cho năng suất cao; các giống bắp lai cũng đ−ợc áp dụng nhiều vào sản xuất và đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên hoạt động khuyến nông vẫn chỉ chú trọng vào ngành trồng trọt, ít lớp tập huấn về chăn nuôi.

- Trong hoạt động sản xuất của nhóm hộ điều tra đb đ−ợc tập huấn về kỹ thuật trồng trọt đ−ợc thể hiện qua bảng 4.16:

Bảng 4.16 Tình hình tập huấn kỹ thuật trồng trọt của nhóm hộ điều tra trong năm 2006

ĐVT: hộ Chung Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo Diễn giải Số l−ợng Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) Tổng cộng 30,00 100,00 7,00 100,00 14,00 100,00 9,00 100,00 - Cây lúa n−ớc 16,00 53,33 3,00 42,86 7,00 50,00 6,00 66,67 - Cây cà phê 2,00 6,67 1,00 14,29 1,00 7,14 0,00 - Ngô 9,00 30,00 3,00 42,86 5,00 35,71 1,00 11,11 - Đậu các loại 2,00 6,67 0,00 0,00 2,00 22,22 - Khác 1,00 3,33 0,00 1,00 7,14 0,00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra Tỷ lệ đ−ợc tập huấn kỹ thuật trồng trọt chung cho tất cả các nhóm hộ là 30%. Trong đó nhóm hộ trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất 36,11%, nhóm hộ hộ khá và hộ nghèo chiếm tỷ lệ thấp (31,82% và 23,81%). Trong ch−ơng trình tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc mà ng−ời dân tham gia chủ yếu cây lúa và ngô lai, đây là một cây trồng chủ lực của địa bàn, phù hợp với điều kiện khí hậu và đất đai của vùng. Cây bắp lai tập trung trong hộ trung bình hơn là hộ khá.

- Ngành chăn nuôi: Phát triển chăn nuôi tuy có tiềm năng, nh−ng hộ nông dân ch−a phát huy và số hộ đ−ợc tập huấn kỹ chăn nuôi là rất ít, cụ thể qua bảng 4.17. Tỷ lệ đ−ợc tập huấn kỹ thuật chăn nuôi chung cho tất cả các

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………115 nhóm hộ chiếm 12%, đây là một tỷ lệ rất thấp so với thực tế nhu cầu. Trong đó, nhóm hộ trung bình là chủ yếu chiếm 16,67% so với tổng số hộ trung bình (hộ điều tra), hộ khá 13,64%, và hộ nghèo 7,14%. Số hộ đ−ợc tham gia tập huấn là rất ít, vì nhiều hộ ch−a có đủ điều kiện cơ sở vật chất để phát triển ngành chăn nuôi.

Bảng 4.17 Tình hình tập huấn kỹ thuật chăn nuôi của nhóm hộ điều tra năm 2006

ĐVT: hộ Chung Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo Diễn giải Số l−ợng Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) Tổng cộng 12,00 100,00 3,00 100,00 6,00 100,00 3,00 100,00 - Bò 7,00 58,33 1,00 33,33 4,00 66,67 2,00 66,67 - Heo 4,00 33,33 1,00 33,33 2,00 33,33 1,00 33,33 - Khác 1,00 8,33 1,00 33,33 0,00 0,00

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra - Trong tất cả các loại hình khuyến nông tùy theo điều kiện thực tế của từng nông hộ có thể tham gia loại hình khuyến nông khác nhau, để đáp ứng đ−ợc nhu cầu hiện tại của nông dân trong sản xuất nông nghiệp. Những loại hình khuyến nông mà ng−ời dân có nhu cầu tham gia đ−ợc thể hiện qua bảng 4.18.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………116 Bảng 4.18 Những loại hình khuyến nông có nhu cầu tham gia của nhóm

hộ điều tra năm 2006

ĐTV: hộ Chung Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo Diễn giải Số

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế nông hộ đồng bào đan tộc thiểu số tại chổ thuộc vườn đệm quốc giá cư giang sin, tỉnh đaklac (Trang 120)