Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế nông hộ đồng bào đan tộc thiểu số tại chổ thuộc vườn đệm quốc giá cư giang sin, tỉnh đaklac (Trang 89)

4.1 Tình hình đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ thuộc vùng đệm V−ờn Quốc Gia C− Yang Sin, huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk Quốc Gia C− Yang Sin, huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk

4.1.1 Đặc điểm văn hoá, x@ hội

Đb trải qua một quá trình chiều dài của lịch sử, đồng bào DTTS tại chỗ đb sáng tạo nhiều yếu tố cơ bản về văn hóa vật chất và tinh thần độc đáo, trong những điều kiện kinh tế - xb hội còn thấp. Họ là một c− dân có mặt từ rất lâu đời trên mảnh đất Tây Nguyên nói chung và vùng đệm của VQG C− Yang Sin nói riêng. Đồng bào DTTS tại chỗ nói chung và đồng bào Êđê nói riêng th−ờng tìm đến những nơi để xây dựng buôn làng có gần rừng, gần núi và gần con sông suối để thuận lợi cho việc sản xuất, săn bắt, nguồn n−ớc uống… Trang phục truyền thống của ng−ời phụ nữ quấn váy tấm dài đến gót, mùa hè thì mặc áo chui đầu; nam giới đóng khố, mặc áo cánh ngắn chui đầu, mùa lạnh nam nữ th−ờng choàng thêm một tấm mền; −a chuộng đồ trang sức bằng bạc, đồng, hạt c−ờm, ngày tr−ớc có tục cà răng căng tai và nhuộm răng đen.

Xb hội Êđê vận hành theo tập quán pháp cổ truyền của tổ chức gia đình mẫu hệ, con mang họ mẹ, con gái út là ng−ời thừa kế. Buôn là đơn vị c− trú cơ bản và cũng là tổ chức xb hội duy nhất; đứng đầu mỗi buôn có một ng−ời đ−ợc gọi là chủ Bến n−ớc (Pô Kpin Ea) thay mặt vợ điều hành mọi hoạt động của cộng đồng. Ngôi nhà truyền thống của ng−ời Êđê là nhà sàn dài kiến trúc mô phỏng hình thuyền, không gian nội thất chia ra làm hai phần theo chiều dọc. Phần đầu gọi là Gah, vừa là phòng khách, vừa là nơi sinh hoạt công cộng của đại gia đình mẫu hệ; phần cuối gọi là Ôk, dành cho các cặp hôn nhân ở trong từng buồng có vách ngăn bằng phên nứa. Ng−ời phụ nữ chủ động trong việc hôn nhân, nhờ mai mối hỏi chồng và c−ới chồng về ở rể. Về tang lễ, x−a kia có tục ng−ời cùng một dòng họ chết trong một thời gian gần nhau thì các quan tài đ−ợc chôn chung cùng một huyệt; ng−ời chết đ−ợc chia tài sản đặt ở nhà mồ. Khi dựng nhà mồ, lễ

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………79 bỏ mb đ−ợc tổ chức linh đình, sau đó là sự kết thúc việc săn sóc vong linh và phần mộ. Về văn nghệ có hình thức kể Khan rất hấn dẫn, có tr−ờng ca sử thi nổi tiếng nh− Dam San, Dam Kten Mlan; nền âm nhạc Êđê nổi tiếng ở bộ cồng chiêng gồm 6 chiêng bằng, 3 chiêng núm, một chiêng giữ nhịp và một trống cái mặt da. Không có một lễ hội nào, một sinh hoạt văn hóa nào của cộng đồng lại có thể vắng mặt tiếng cồng chiêng.

Tinh thần cộng đồng buôn rất cao và đ−ợc thể hiện ở sự giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất cũng nh− trong sinh hoạt hàng ngày, mối quan hệ cộng đồng buôn đ−ợc duy trì khá bền vững. Trong cộng đồng ng−ời Êđê có những hình thức đổi công tự nguyện của các gia đình trong buôn nhằm giúp đỡ nhau trong sản xuất và đời sống hàng ngày. Mỗi nhóm đổi công th−ờng giúp nhau phát rẫy, làm nhà, trồng tỉa, làm cỏ, thu hoạch… Các gia đình rất ít khi thuê ng−ời làm,

Hình 4.3 Kpan và trống cái mặt da của dân tộc Êđê

Hình 4.2 Phụ nữ Êđê luôn dệt vải vào mùa rảnh rỗi

Hình 4.1 Nhà sàn dài của ng−ời Êđê ở Krông Bông

Hình 4.4 Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………80 kể cả vào những lúc thời vụ bận rộn. Quan hệ giúp đỡ lẫn nhau giữa những ng−ời trong buôn có vai trò quan trọng trong đời sống. Tuy nhiên ở hình thức t−ơng trợ này, lao động nhìn chung mới chỉ đ−ợc chú ý về mặt số l−ợng chứ ch−a đ−ợc chú ý về mặt chất l−ợng. Chính vì vậy, công của phụ nữ và đàn ông, ng−ời già và ng−ời trẻ, ng−ời khoẻ và ng−ời yếu đều đ−ợc tính nh− nhau. Đây là kiểu hợp tác lao động giản đơn vốn xuất hiện đầu tiên trong lịch sử phân công lao động của con ng−ời.

4.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất của hộ đồng bào DTTS tại chỗ

Đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ là một c− dân có mặt lâu đời ở Tây Nguyên nói chung và ở vùng đệm VQG huyện Krông Bông nói riêng, trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu trồng lúa rẫy theo chế độ luân khoảnh, rẫy đa canh và mỗi năm chỉ trồng một vụ, ruộng n−ớc rất ít tùy theo vùng; chăn nuôi gia súc, gia cầm chủ yếu phục vụ gia đình và tín ng−ỡng. Nghề truyền thống thủ công gia đình phổ biến có nghề đan lát mây tre làm đồ gia dụng, nghề trồng bông dệt vải. Tiến hành sản xuất của hộ đồng bào ở những s−ờn núi có rừng già hoặc những triền đồi đất đỏ bazan và gần dòng suối để thuận lợi cho việc sử dụng n−ớc uống. Việc làm n−ơng rẫy đ−ợc tiến hành theo những điều kiện và truyền thống riêng của họ.

Trong những năm gần đây, tình hình sản xuất của hộ có nhiều thay đổi theo h−ớng tiến bộ, trong cơ cấu cây trồng, bên cạnh các loại cây truyền thống là lúa và ngô; các loại cây công nghiệp ngắn ngày và cây thực phẩm đ−ợc đ−a vào trồng nh− đậu t−ơng, đậu xanh, lạc, mía… Đối với loại hình nông nghiệp ruộng n−ớc, sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào n−ớc m−a nên chỉ cấy một vụ. Mặc dù ph−ơng pháp canh tác đơn giản và nông cụ thô sơ, nh−ng do đất đai màu mỡ, sản xuất đúng thời vụ nên thu hoạch cũng không kém. Tuy nhiên trong sản xuất, đồng bào Êđê ch−a chú trọng đến tính toán năng suất một cách chặt chẽ, nhiều nhà sau khi thu hoạch xong chỉ cần biết đ−ợc bao nhiêu bồ hay

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………81 bao thóc. Sản xuất ở các hộ đồng bào ch−a chú trọng đến thâm canh, tăng năng suất, bên cạnh đó còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên.

B−ớc vào thời kỳ đổi mới, sản xuất trồng trọt ở các vùng đồng bào dân tộc tại chỗ có b−ớc chuyển biến từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá trên cơ sở triển khai các thế mạnh trồng trọt trong vùng, kết hợp với bảo vệ môi tr−ờng. Bên cạnh trồng trọt là nghề chính thì chăn nuôi gia đình cũng đb đ−ợc chú ý phát triển.

Sản xuất nông nghiệp n−ơng rẫy và ruộng n−ớc chiếm vị trí hàng đầu trong cuộc sống hàng ngày, đb chi phối mọi hoạt động của con ng−ời trong một năm. Các hoạt động của đời sống xb hội và tinh thần là rất quan trọng, đ−ợc đồng bào quan tâm, nh−ng cũng chỉ là những công việc đ−ợc làm vào mùa khô, khi sản xuất ch−a bắt đầu. Nh− vậy, mọi hoạt động sản xuất, kinh tế, xb hội của đồng bào DTTS tại chỗ vùng đệm VQG còn chịu ảnh h−ởng nhiều vào điều kiện tự nhiên.

4.1.3 Khái quát quá trình phát triển kinh tế nông hộ đồng bào DTTS tại chỗ thuộc vùng đệm VQG C− Yang Sin chỗ thuộc vùng đệm VQG C− Yang Sin

Năm 1975: Thời kỳ này xb hội chịu sự chi phối của đế quốc thực dân nên kinh tế rất kém phát triển, thuộc dạng công xb nông thôn. Mỗi công xb th−ờng t−ơng ứng với Buôn, trong đó gia đình sinh sống trong những căn nhà dài. Lúc này, kinh tế hộ bị kìm hbm bởi phong tục tập quán lạc và lệ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên trong sản xuất. Chính sách thực dân của Đế quốc Pháp, Mỹ chúng đb biến nơi đây thành những đồn điền cao su rộng lớn, để họ lập đ−ợc khu đồn điền này, điều đầu tiên là nhờ vào lực l−ợng lao động lớn là ng−ời đồng bào DTTS tại chỗ. Do địa bàn huyện Krông Bông là một vùng có mảnh đất màu mỡ, điều kiện tự nhiên rất phong phú, nên bắt đầu xuất hiện hộ ng−ời Kinh từ Bắc vào sinh sống lập nghiệp.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………82 buôn, làng, nhà dài khép kín và trong những chừng mực nhất định đb thay đổi ph−ơng thức sản xuất theo h−ớng tiến bộ, có sự phát triển nh−ng không đồng đều.

Trong ph−ơng thức sản xuất l−ợng sản xuất của hộ đồng bào DTTS tại chỗ là thô sơ, kém phát triển; cũng trong thời kỳ quá độ chiếm hữu công cộng lên chiếm hữu t− nhân; lúc này đời sống kinh tế còn thấp, lạc hậu và kéo theo nghèo nàn. Các chính sách lúc này rất ít, mà chủ yếu là các dự án và chính sách phát triển vùng của chính quyền cũ.

Trong giai đoạn này thì lực l−ợng

Lực l−ợng sản xuất vẫn còn thô sơ, phổ biến nhất trong thời kỳ này là lao động thủ công; áp dụng nền kinh tế từ Miền Bắc vào do đó quan hệ sản xuất phát triển cao hơn là kinh tế tập thể, trong thời gian quá độ lên xb hội chủ nghĩa thì đời sống của nhiều hộ đồng bào DTTS tại chỗ còn khó khăn, nghèo đói, bệnh tật, lạc hậu, thấp kém là do chịu sự ảnh h−ởng của cuộc chiến tranh, vừa đang khôi phục hậu quả sau chiến tranh vừa phát triển kinh tế. Ngày 13

Năm 1975-1988: Đất n−ớc đ−ợc thống nhất, vùng Tây Nguyên cũng nh− vùng đệm V−ờn Quốc Gia C− Yang Sin huyện krông bông cũng mở cửa đón nhận đồng bào mọi miền đất n−ớc đến xây dựng quê h−ơng. Tuy nhiên kinh tế hộ nói chung và kinh tế hộ đồng bào dân tộc tại chỗ nói riêng lúc này không đ−ợc coi trọng mà chủ yếu là kinh tế tập thể, bằng các hình thức hợp tác xb, nông lâm tr−ờng là chủ yếu nên kinh tế hộ của vùng vẫn phát triển chậm, kinh tế quốc doanh và tập thể còn yếu kém kéo dài.

Hình 4.5 Phụ nữ Êđê luôn dã gạo sau mùa thu hoạch lúa mới

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………83 tháng 1 năm 1981 Ban Bí th− Trung −ơng Đảng đb ban hành Chỉ thị 100- CT/TW về cải cải cách công tác khoán mở rộng: "Khoán sản phẩm đến nhóm ng−ời lao động trong hợp tác xb nông nghiệp" xb viên đ−ợc đầu t− vốn, sức lao động trên ruộng đất đ−ợc khoán và h−ởng trọn phần v−ợt khoán, nên kinh tế nông hộ nói chung và hộ đồng bào DTTS tại chỗ vùng đệm huyện Krông Bông nói riêng đ−ợc nâng lên một b−ớc, nh−ng vẫn còn chịu sự ảnh h−ởng rất lớn của phong tục, tập quán truyền thống của ng−ời bản địa về đời sống kinh tế, văn hóa, xb hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 1988 đến nay: Theo tinh thần Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, (tháng 4/1988) ở Đăk Lăk nói chung và vùng đệm VQG huyện Krông Bông nói riêng chỉ giữ lại những hợp tác xb làm ăn có hiệu quả và khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, hộ gia đình trở thành đơn vị kinh tế tự chủ. Các hộ đồng bào dân tộc ít ng−ời từ du canh du c− sang định canh định c−, từ hộ nhà dài theo huyết tộc sang lập hộ, lập v−ờn... đây cũng là những nét đặc tr−ng cơ bản của phát triển kinh tế hộ của vùng.

Tuy nhiên tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân trong thời kỳ này cũng ch−a ổn định, ch−a đồng đều và còn nhiều vấn đề đặt ra cần phải giải quyết, nguyên nhân chủ yếu do ch−a có các giải pháp đồng bộ và hiệu quả về các nguồn lực nh− đất đai, vốn, dân trí, thị tr−ờng...

Hiện nay trong hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung đb đ−ợc áp dụng các kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi vào sản xuất, cơ giới hóa một phần trong sản xuất, quan hệ sản xuất lúc này là phát triển kinh tế hộ và kinh tế trang trại, sản xuất hàng hóa và chuyên môn hóa sản xuất; nhìn mặt bằng chung thì đời sống kinh tế của hộ t−ơng đối ổn định và ngày càng đi lên đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh đó đối với hộ đồng bào DTTS tại chỗ ở vùng sâu, vùng xa còn gặp rất nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo vẫn còn cao, trình độ sản xuất kém, trình độ dân trí thấp… vẫn còn cần sử quan tâm giúp đỡ của Nhà n−ớc và cộng đồng. Chính vì vậy, hiện nay Đảng và Nhà n−ớc liên tục ban

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………84 hành các chủ tr−ơng chính sách nhằm khắc phục đ−ợc tình trạng này. Ngày 05 tháng 4 năm 1988 Bộ Chính trị và Ban chấp hành Trung −ơng Đảng đb ra Nghị quyết 10/NQ-TW, Nghị quyết về đổi mới quản lý kinh tế trong nông nghiệp nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất trong nông thôn, trong từng hộ nông dân và ban hành nhiều chính sách phát triển vùng đồng bào DTTS tại chỗ Tây Nguyên nói chung và đồng bào DTTS tại chỗ vùng đệm VQG huyện Krông Bông nói riêng.

4.2 Các điều kiện căn bản của nhóm hộ điều tra

4.2.1 Nguồn lực lao động của các nhóm hộ điều tra

Nhân khẩu, lao động và trình độ chủ hộ là một trong những yếu tố quan trọng trong năng lực sản xuất của hộ. Nó tác động đến sự phát triển kinh tế - xb hội của một địa ph−ơng hay một quốc gia nhất định, là lực l−ợng tham gia vào quá trình sản xuất, tạo ra sản phẩm cho xb hội.

Tình hình nhân khẩu, lao động và trình độ văn hóa của thành viên trong hộ đ−ợc thể hiện ở bảng 4.1. Đây là hộ đồng bào DTTS tại chỗ có phong tục tập quán theo chế độ mẫu hệ, do đó dân số cũng ảnh h−ởng không nhỏ đến đời sống kinh tế, văn hóa, xb hội. Số nhân khẩu bình quân cho một hộ điều tra là 5,72 ng−ời/hộ, trong đó bình quân nhóm hộ khá 5,68 ng−ời/hộ, nhóm hộ trung bình là 5,83 ng−ời/hộ và nhóm hộ nghèo 5,64 ng−ời/hộ. Nếu số nhân khẩu đông nh−ng lao động ít, số ng−ời ăn theo sẽ gia tăng. Đây cũng là một trong những khó khăn trong việc phát triển kinh tế nông hộ.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ………85 Bảng 4.1 Một số đặc điểm cơ bản tính bình quân của nhóm hộ

điều tra năm 2006

ĐVT: ng−ời

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra Vấn đề lứa tuổi trong nông hộ cũng một vấn đề quan trọng để có thể phân công lao động của hộ tham gia vào một công việc thích hợp với lứa tuổi. Số nhân khẩu bình quan chung d−ới 09 tuổi cho một hộ điều tra là 1,62 ng−ời/hộ. Độ tuổi từ 09 tuổi đến 15 tuổi bình quân chung cho các nhóm hộ là 1,79 ng−ời/hộ, trong đó nhóm hộ khá 1,69 ng−ời/hộ, nhóm hộ trung bình 1,71 ng−ời/hộ và nhóm hộ nghèo cao hơn so với các nhóm hộ khá và trung bình là 1,93 ng−ời/hộ, đây là độ tuổi có thể phụ giúp trong công việc gia đình. Số ng−ời trong độ tuổi lao động (từ 16 đến 60 tuổi) chiếm tỷ lệ cao hơn so với các l−ới tuổi khác, cụ thể là bình quân lao động trên một hộ là 3,53 lao động/hộ, trong đó nhóm hộ khá 3,52 lao động/hộ; nhóm hộ trung bình 3,47 lao động/hộ và nhóm hộ nghèo 3,58 lao động/hộ. Số ng−ời d−ới tuổi lao đông (60 tuổi trở lên) bình quân trên một hộ 1,5ng−ời/hộ, trong đó nhóm hộ khá là 2ng−ời/hộ, nhóm hộ trung bình là 1,5ng−ời/hộ và nhóm hộ nghèo là 1,33ng−ời/hộ.

Trong hoạt động sản xuất của nông hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ phân theo giới tính cũng rất quan trọng để tham gia vào hoạt động sản xuất vì ở đây theo chế độ mẫu hệ, bình quân số khẩu nam vẫn cao hơn nữ cụ thể nh−

Chung Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo

STT Diễn giải Số

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế nông hộ đồng bào đan tộc thiểu số tại chổ thuộc vườn đệm quốc giá cư giang sin, tỉnh đaklac (Trang 89)