5. Kết luận và kiến nghị
3.4 Biến động năng suất, sản l−ợng các loại cây trồng của huyện
năm 2004 - 2006
Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Krông Bông • Nhận xét về quản lý và sử dụng đất đai vùng đệm VQG huyện Krông Bông
- Tốc độ chuyển đổi cơ cấu đất nông nghiệp chậm, diện tích đất v−ờn tạp còn lớn; đất trồng cây lâu năm có tăng nh−ng diện tích trồng cà phê và điều cho năng suất và hiệu quả còn thấp đang chiếm tỷ trọng lớn, làm ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng đất và còn tác động xấu tới độ phì của đất.
- Khả năng khai thác và tận dụng đất ch−a cao, hệ số sử dụng đất canh tác cây hàng năm thấp, phần lớn đất chỉ đ−ợc trồng 1 vụ. Đây cũng là những nguyên nhân làm hạn chế năng suất đất đai và gây lbng phí đất.
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Cây trồng NS
(tạ/ha) (tấn) SL (tạ/ha) NS (tấn) SL (tạ/ha) NS (tấn) SL
Sản l−ợng tăng BQ (%) 1. Lúa n−ớc 50,10 23.998 52,80 28.507 53,42 28.612 109,58 2. Lúa cạn 8,00 600 25,00 1.250 25,15 1.020 144,97 3. Ngô 45,10 44.868 50,00 49.000 53,20 51.135 106,78 4. Sắn 165,00 25.080 210,00 36.750 254,15 37.475 124,25 5. Đậu t−ơng 13,40 99 14,00 280 15,00 300 194,99 6. Lạc 12,10 150 18,00 512 19,00 630 232,19 7. Mía 600,00 21.780 700,00 21.000 710,00 19.857 95,49 8. Thuốc lá 18,00 122 18,00 270 18,50 313 168,62 9. Bông vải 5,00 40 18,00 180 17,50 168 271,67 10. Cà phê 26,60 1.921 26,00 2.179 26,53 2.305 109,61 11. Điều 8,00 320 10,00 400 11,00 428 116,00 12. Tiêu 11,00 39 12,00 42 12,50 45 107,42
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………65 - Đất ch−a sử dụng còn chiếm tỷ trọng lớn. Đất đồi núi ch−a sử dụng có xu h−ớng tăng do tình trạng du canh, chứa đựng nguy cơ bất ổn định, gây xói mòn và nguy hại cho môi tr−ờng.
Tình hình dân số và lao động
Dân số và lao động đ−ợc thể hiện qua bảng 3.5. Theo thống kê năm 2006 dân số trên địa bàn huyện là 82.631 ng−ời, (15.918 hộ), trong đó dân tộc thiểu số 30.830 ng−ời (5.424 hộ) chiếm 37,31% (34,07% số hộ). Đa số dân c− sống ở nông thôn chiếm hơn 90%. Mật độ dân số của huyện hiện nay là 66,10 ng−ời/km2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 19,2%, tốc độ tăng dân số nhanh đb gây áp lực cho công tác quản lý, điều hành của các cấp chính quyền, nhất là công tác xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, giải quyết đất ở, đất sản xuất. Tổng số hộ là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ hiện nay của huyện chiếm khoảng 25% (Êđê, Mnông); các dân tộc khác di c− đến nh− Tày, Nùng, M−ờng, Dao,... chiếm 8%, còn lại dân tộc Kinh chiếm 67%. Trình độ dân trí ở vùng đồng bào dân tộc tại chỗ còn hạn chế, tỷ lệ đói nghèo cao, vẫn còn nhiều hộ thiếu đất sản xuất và đất để ở.
Tổng lao động xb hội năm 2006 là 42.256 ng−ời, chiếm 51,13% dân số toàn huyện, trong đó lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế chiếm 89,62% tổng lao động xb hội. Lực l−ợng lao động dồi dào song trình độ vẫn còn hạn chế, đặc biệt ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………66 Bảng 3.5 Tình hình dân số và lao động của huyện năm 2004 - 2006
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Krông Bông và tính toán của tác giả Cơ cấu sử dụng lao động của huyện trong những năm qua có sự chuyển dịch theo h−ớng tích cực nh−ng còn chậm. Tỷ trọng lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ tăng nh−ng không đáng kể, lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn là chủ yếu.
Cơ sở hạ tầng
• Hệ thống giao thông
Mạng l−ới giao thông gồm có 8 km đ−ờng quốc lộ 27 đ−ợc nhựa hoá toàn bộ, tỉnh lộ 9 nối trung tâm huyện với huyện Krông Păc, tỉnh lộ 12 từ trung tâm huyện đến quốc lộ 27, với 55 km đ−ờng nhựa và 12 km đ−ờng bê tông xi măng. Đ−ờng liên xb có 38 km thảm nhựa và 26 km đ−ờng cấp phối, 2/14 xb, thị trấn ch−a có đ−ờng nhựa đến trung tâm xb. Đ−ờng giao thông nội
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 phát triển (%) Tốc độ Chỉ tiêu ĐVT Số l−ợng Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) 2005/ 2004 2006/ 2005 Bình quân 1. Tổng số hộ hộ 15.830 100,00 15.868 100,00 15.918 100,00 100,24 100,32 100,28 - Hộ Kinh hộ 10.665 67,37 10.650 67,12 10.660 66,97 99,86 100,09 99,98 - Hộ ĐBDTTS hộ 5.165 32,63 5.218 32,88 5.258 33,03 101,03 100,77 100,90 2. Tổng số khẩu khẩu 82.211 82.410 82.631 100,24 100,27 100,26 3. Mật độ dân số ng−ời/km2 65,77 65,93 66,10 100,24 100,26 100,25 4. Tổng số lao động lao động 41.182 41.790 42.256 101,48 101,12 101,30 5. LĐ trong các ngành KT lao động 36.652 100,00 37.193 100,00 37.871 100,00101,48 101,82101,65 - Nông-lâm-thuỷ sản lao động 33.951 92,63 34.218 92,00 34.587 91,33 100,79 101,08 100,93 - Công nghiệp-xây dựng lao động 271 0,74 409 1,10 542 1,43 150,92 132,52 141,72 - Dịch vụ lao động 2.430 6,63 2.566 6,90 2.742 7,24 105,60 106,86 106,23
6. Chỉ tiêu BQ
- Khẩu/hộ khẩu 5,19 5,19 5,19 100,00 99,95 99,98 - Lao động/hộ lao động 2,60 2,63 2,65 101,23 100,80 101,02 - Lao động/khẩu lao động 0,50 0,51 0,51 101,23 100,84 101,04 - Đất NN/hộ ha 1,34 1,45 1,50 108,05 103,33 105,69 - Đất NN/khẩu ha 0,26 0,28 0,29 108,05 103,38 105,72 - Đất NN/LĐNN ha 0,63 0,67 0,69 107,47 102,55 105,01
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………67 vùng 398 km, có 106 km đ−ờng cấp phối còn lại là đ−ờng đất, huyện Krông Bông cũng đb xây dựng đ−ợc mạng l−ới giao thông nội huyện; nh−ng do địa bàn rộng, địa hình phức tạp nên huyện vẫn là một trong những địa ph−ơng có hệ thống giao thông ch−a phát triển. Mật độ đ−ờng chính đạt 0,285 km/km2, trong khi đó mật độ trung bình toàn tỉnh là 0,435 km/km2. Ngoài ra, chất l−ợng các tuyến đ−ờng thấp còn khoảng 70% các tuyến đ−ờng là đ−ờng đất, gây khó khăn cho việc giao thông về mùa m−a.
• Hệ thống thuỷ lợi
Toàn huyện có 21 công trình thuỷ lợi lớn nhỏ, chủ yếu t−ới cho cây lúa, cây màu các loại và một số diện tích cà phê (gần 2.000 ha lúa n−ớc, 200 ha cây màu và 300 ha cà phê) với công suất t−ới đạt 85,6% tổng công suất thiết kế. Với những đặc thù về địa hình, nguồn n−ớc mặt, huyện Krông Bông nói chung và vùng đệm nói riêng có nhiều thuận lợi để xây dựng các công trình thuỷ lợi. Tuy nhiên, chất l−ợng các công trình còn nhiều hạn chế, nhất là phần kênh m−ơng, chủ yếu là kênh đất, lại đi qua nhiều vùng địa hình phức tạp bị bồi lấp, thu hẹp và sạt lở làm hạn chế khả năng t−ới tiêu.
Thuỷ lợi là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất, khả năng tăng vụ và chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Chính vì vậy, việc chú trọng đến công tác duy tu, bảo d−ỡng, đầu t− nâng cấp và xây dựng các công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất và sinh hoạt là hết sức quan trọng.
• Mạng l−ới điện
Tính đến năm 2006, mạng l−ới điện quốc gia đb đến đ−ợc toàn bộ các xb vùng đệm và của huyện, cụ thể là có 14/14 xb, thị trấn có điện l−ới quốc gia, với 14.760 hộ đ−ợc sử dụng điện, đạt 90% số hộ dân toàn huyện, trong khi năm 2002 chỉ đạt chỉ đạt 42,5% hộ có điện sinh hoạt. Tuy nhiên, điện mới chỉ đ−ợc dùng vào múc đích sinh hoạt là chủ yếu, điện phục vụ cho sản xuất còn hạn chế.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………68 • Giáo dục, đào tạo
Trong những năm qua, đ−ợc sự quan tâm của các cấp chính quyền và toàn xb hội, sự nghiệp giáo dục của huyện đb có sự chuyển biến mạnh mẽ. Năm học 2006 - 2007, bao gồm: 829 lớp các cấp với 26.127 học sinh, trong đó dân tộc thiểu số 8.361 (chiếm 32%), tăng 13 lớp, 327 học sinh so với năm học 2005-2006. Số học sinh tăng ở cấp học THPT: 460 học sinh, số học sinh giảm ở cấp học tiểu học là: 278 em (do tỷ lệ tăng dân số ngày càng giảm). Số l−ợng học sinh trong tr−ờng THPT và THCS đều tăng nhanh do đó trong năm đb thành lập thêm 01 tr−ờng THCS và 01 phân hiệu tr−ờng THPT Krông Bông. Bên cạnh đó số l−ợng đội ngũ giáo viên ngày càng đ−ợc tăng c−ờng cơ bản đáp ứng nhu cầu giảng dạy, đặc biệt là vùng sâu vùng xa, đội ngũ giáo viên đ−ợc chuẩn hoá ngày càng tăng. Ngoài ra, huyện còn có một Trung tâm giáo dục th−ờng xuyên dạy bổ túc văn hoá cho cán bộ, con em đồng bào các dân tộc, đồng thời dạy tin học, dạy nghề phổ thông cho học sinh và dạy tiếng Êđê cho cán bộ chủ chốt của huyện và cơ sở. Công tác đào tạo, giáo dục học sinh dân tộc cũng đ−ợc quan tâm, huyện có Tr−ờng Phổ thông Dân tộc Nội trú, là nơi đào tạo cán bộ dân tộc cho huyện.
Mặc dù cơ sở vật chất tr−ờng học đ−ợc quan tâm đầu t− xây dựng và không có tình trạng học 03 ca nh−ng đến nay vẫn còn 108 phòng học tạm, trong đó có 74 phòng học đb xuống cấp chủ yếu tập trung ở cấp Mẫu giáo và Tiểu học. Huyện ch−a thực hiện đ−ợc chỉ tiêu xây dựng tr−ờng chuẩn quốc gia, do hầu hết các tr−ờng trong huyện không đảm bảo cơ sở vật chất, thiếu trang thiết bị dạy học, sự quá tải về số l−ợng học sinh ở nhiều tr−ờng học đây là những khó khăn đối với ngành giáo dục của huyện hiện nay.
• Về Y tế
Mạng l−ới y tế đ−ợc chú trọng đầu t− phát triển từ cấp huyện xuống cấp xb, có 100% số xb của huyện có trạm y tế cơ sở, phần lớn trạm y tế đb có bác sĩ, đa số các thôn, buôn có cán bộ y tế. Toàn huyện có 05 trạm thực hiện triển khai
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………69 bảo hiểm y tế và 07 trạm thực hiện mô hình xb hội hoá khám chữa bệnh. Đây là mô hình thử nghiệm thành công đầu tiên trong tỉnh. Công tác triển khai thực hiện các ch−ơng trình mục tiêu về khám chữa bệnh theo Quyết định 139 của Thủ t−ớng Chính phủ về khám chữa bệnh cho ng−ời nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên rất chú trọng nhất là tuyến xb, trong năm 2006 đb cho 40.293 ng−ời thẻ khám chữa bệnh và tình trạng thiếu thuốc cho bệnh nhân đ−ợc cải thiện.
Tuy nhiên, hoạt động y tế của huyện còn những khó khăn: Tỷ lệ số trạm y tế có Bác sĩ chỉ đạt hơn 50% (07/14 xb), chất l−ợng hoạt động của các trạm y tế còn yếu, thiếu, ch−a đồng đều, trang thiết bị y cụ thiếu và cũ kỹ, cần đ−ợc nâng cấp mới có thể đáp ứng đ−ợc yêu cầu chữa trị ngày càng cao của một huyện vùng sâu; đặc biệt là các xb vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
Kết quả hoạt động sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của huyện, chiếm trên 60% tổng giá trị sản xuất, có tốc độ tăng tr−ởng khá cao, giai đoạn 2001-2006 tốc độ tăng tr−ởng bình quân là 9,58% (tốc độ tăng tr−ởng kinh tế bình quân là 10,6%). Tuy nhiên, do ảnh h−ởng của điều kiện tự nhiên nên ngành nông nghiệp tăng tr−ởng không ổn định, năm 2004 hạn hán và sâu bệnh làm giảm sản l−ợng ngành trồng trọt, điều này gây ảnh h−ởng nặng nề đến tốc độ tăng tr−ởng của toàn ngành.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………70 % 0 5 10 15 20 25 2002 2003 2004 2005 2006 SXNN
Hình 3.3 Biểu đồ tốc độ tăng tr−ởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện năm 2002- 2006.
Krông Bông là huyện có cơ cấu các ngành nông nghiệp khá ổn định. Do lợi thế về đất đai và khí hậu nên trồng trọt vẫn là ngành chủ đạo, chiếm khoảng 75%. Ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng t−ơng đối nh−ng xu h−ớng tăng chậm, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng của vùng.
Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - x hội
- Nền kinh tế tiếp tục chuyển biến theo h−ớng tích cực. Sản xuất nông nghiệp mặc dù bị ảnh h−ởng liên tục bởi thiên tai, nh−ng cũng đạt đ−ợc kết quả khả quan. Sản xuất nông nghiệp, hoạt động th−ơng mại dịch vụ có b−ớc phát triển khá so với mấy năm tr−ớc (tốc độ tăng tr−ởng đạt cao hơn so với trung bình cả n−ớc 15%). Tuy nhiên, trong sản xuất nông nghiệp còn chịu sự tác động của thiên nhiên, ph−ơng thức canh tác còn nặng tính thủ công, sản xuất quy mô nhỏ, trình độ công nghệ còn rất lạc hậu, thiếu vốn lao động tay nghề còn quá ít…, cho nên năng suất, chất l−ợng sản phẩm còn thấp. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h−ớng phát huy thế mạnh của vùng, nh−ng còn chậm; tuy đb hình
22
13
6,7
10
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………71 thành các vùng sản xuất tập trung chuyên canh nh− ngô lai, sắn cao sản, cà phê, nh−ng cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ ch−a vững chắc.
- Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất còn thiếu và yếu, đặc biệt là hệ thống giao thông, thuỷ lợi, làm hạn chế khả năng giao l−u, phát triển kinh tế ở địa ph−ơng. Ngoài ra, hệ thống cơ sở văn hoá phúc lợi nh− y tế, giáo dục đ−ợc đầu t− nâng cấp, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất và đời sống cho nhân dân; tuy nhiên công tác quy hoạch triển khai còn chậm đb hạn chế đến việc phát triển sản xuất của huyện.
Bảng 3.6 Kết quả hoạt động sản xuất nông nghiệp của huyện năm 2004-2006 (Giá trị sản xuất giá cố định năm 1994) (Giá trị sản xuất giá cố định năm 1994)
ĐVT: tỷ đồng
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Chỉ tiêu Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Tốc độ phát triển BQ Tổng cộng 162,75 100,00 179,63 100,00 196,62 100,00 109,92 Trồng trọt 120,85 74,25 134,53 74,89 148,23 75,39 110,75 Chăn nuôi 32,80 20,15 35,40 19,71 38,01 19,33 107,65 Dịch vụ nông nghiệp 9,10 5,59 9,70 5,40 10,38 5,28 106,80
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Krông Bông - Trong những năm qua nền kinh tế có sự chuyển biến tích cực tăng tr−ởng khá nh−ng ch−a bền vững; đời sống của đông dân c− còn khó khăn, thu nhập bình quân đầu ng−ời trên năm vẫn còn thấp.
- Bình quân đất nông nghiệp trên đầu ng−ời và trên hộ thấp, nhất là ở khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, tình trạng thiếu đất để sản xuất còn phổ biến. Dân số và lao động là gây áp lực đối với việc sử dụng đất đai. Đây là một trong những nguy cơ gây bất ổn về kinh tế, chính trị trong khu vực.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………72 3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các mục tiêu trên, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đb áp dụng những ph−ơng pháp sau:
3.2.1 Ph−ơng pháp chung
Ph−ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là ph−ơng pháp chung nhất của mỗi khoa học. Nghiên cứu này sử dụng quan điểm của duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm cơ sở nghiên cứu, nghĩa là các yếu tố tác động đến quá trình phát triển kinh tế của các hộ dân đ−ợc đặt trong trạng thái vận động liên tục không ngừng ở những điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.
3.2.2 Ph−ơng pháp chọn địa điểm nghiên cứu
Vùng đệm V−ờn Quốc Gia C− Yang Sin huyện Krông Bông là khu vừa đ−ợc tạo điều kiện phát triển về kinh tế vừa phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Đặc thù của vùng đệm là không đ−ợc khai thác săn bắt các loại sản phẩm rừng. Khu vực này hiện đang có đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ đb sinh sống lâu đời, cho nên việc ng−ời dân xâm hại rừng theo tục quán truyền thống là luôn xảy ra. Để hiểu rõ hơn về tình hình phát triển kinh tế nông hộ