5. Kết luận và kiến nghị
4.12 Trồng ngô chỉ một vụ
cho năng suất cao
Hình 4.10 Giống ngô cho năng suất cao Hình 4.11 Cà phê đang trong mùa
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………96 bình quân là 0,23 tấn. Cả hai loại cây trồng này số hộ tham gia trồng và chăm sóc là rất ít.
Trong các nhóm hộ điều tra năng suất và sản l−ợng các loại cây trồng có sự khác biệt rõ rệt. Sản phẩm nông sản chính của các hộ khá và trung bình là lúa và ngô, hộ nghèo là lúa và đậu. Năng suất và sản l−ợng bình quân đối với hộ khá cao hơn so với nhóm hộ trung bình và thấp nhất là hộ nghèo.
Các nhóm hộ tuy có năng suất và sản l−ợng, nh−ng nhìn chung thì số hộ tham gia (số hộ có năng suất và sản l−ợng các loại cây trồng) là rất ít, tỷ lệ bình quân chung cho các nhóm hộ là 9,84% đối với cây cà phê và 7,39% đối với cây điều.
4.3.2 Sản xuất ngành chăn nuôi
Sản xuất ngành chăn nuôi tr−ớc đây ch−a phát triển, ngày nay ngành chăn nuôi đb có sự đóng góp lớn trong tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp của huyện Krông Bông. Trong những năm qua ngành chăn nuôi phát triển mạnh, tổng gia súc của huyện năm 2006 là hơn 25.340 con tăng 167% so với năm 2001. đặc biệt là phát triển các loại gia súc nh− trâu, bò, lợn. Đây là một trong những xu h−ớng chuyển đổi hợp lý đối với các loại vật nuôi hàng năm của hộ nông dân trong huyện.
Tình hình phát triển chăn nuôi của nhóm hộ điều tra đ−ợc thể hiện qua Bảng 4.8. Trong phát triển ngành chăn nuôi các hộ nông dân đb tập trung đầu t−, chính vì vậy đàn gia súc của các nông hộ có số l−ợng đáng kể, nh−ng chủ yếu là con bò, con lợn. Số l−ợng đàn trâu bình quân cho các hộ là 1,11 con/hộ, trong đó hộ khá 1,50 con/hộ, hộ trung bình 01 con/hộ và hộ nghèo 01 con/hộ. Số l−ợng đàn bò bình quân 4,61 con/hộ, trong đó hộ khá 5,52 con/hộ, hộ trung bình 4,62 con/hộ và hộ nghèo 3,90 con/hộ. Số l−ợng đàn lợn bình quân là 5,68 con/hộ, trong đó hộ khá 6,44 con/hộ, hộ trung bình 5,59 con/hộ và hộ nghèo 5,39 con/hộ. Số hộ tham gia chăn nuôi đàn trâu bình quân chung cho tất cả các nhóm hộ là rất thấp 9% so với tổng số hộ điều tra, Số hộ tham gia chăn
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………97 nuôi đàn bò bình quân chung cho tất cả các nhóm hộ là 56% so với tổng số hộ điều tra, Số hộ tham gia chăn nuôi đàn lợn bình quân chung cho tất cả các nhóm hộ là 44% so với tổng số hộ điều tra.
Bảng 4.8 Tình hình chăn nuôi tính bình quân của nhóm hộ điều tra năm 2006
ĐVT: con Chung Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo Diễn giải Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Tổng cộng 11,4 100,00 13,47 100,00 11,21 100,00 10,29 100,00 1. Trâu 1,11 9,74 1,50 11,14 1,00 8,92 1,00 9,72 2. Bò 4,61 40,44 5,53 41,05 4,62 41,21 3,90 37,90 3. Lợn 5,68 49,82 6,44 47,81 5,59 49,87 5,39 52,38
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Trong thực tế không phải ai cũng chăn nuôi đ−ợc, do đó tỷ lệ số hộ tham gia trong ngành chăn nuôi đàn gia súc là rất thấp, cụ thể nh− sau:
Hình 4.15 Đàn bò nhà ông Ama Phiang (Buôn Krang-Yang Mao-Krông Bông)
Hinh 4.14 Đàn lợn nhà ông Ama H Wer (Buôn Tul-C− Drăm-Krông Bông)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………98 + Chăn nuôi đàn trâu: Số hộ tham gia chăn nuôi đàn trâu rất thấp hộ khá tham gia chăn nuôi chỉ có 9,09%, hộ trung bình 8,33 % và hộ nghèo 9,52%;
+ Đàn bò: Tỷ lệ số hộ tham gia chăn nuôi: Đối với hộ khá 68,18%, hộ trung bình 58,33% và hộ nghèo 47,67%. Nh− vậy số l−ợng hộ tham gia chăn nuôi t−ơng đối cao, nhất là nhóm hộ khá và thấp nhất là hộ nghèo, vì hộ khá có điều kiện kinh tế hơn và chú trọng đầu t− vào chăn nhiều hơn, còn hộ nghèo thì điều kiện phát triển chăn nuôi rất khó khăn, đòi hỏi phải có l−ợng vốn nhất định để mua con giống phát triển chăn nuôi.
+ Đàn lợn: Trong ba nhóm hộ khá, trung bình và nghèo, tỷ lệ số hộ tham gia chăn nuôi lợn đối với hộ trung bình, nghèo cao hơn so với hộ khá, cụ thể là: Hộ khá 40,91%, hộ trung bình 47,22% và hộ nghèo 42,86%; vì hộ trung bình, hộ nghèo có khả năng đầu t− vào đàn lợn với số l−ợng vốn không cao so với đàn trâu, bò, chính vì vậy hộ khá tập trung đầu t− bò hơn là lợn.
Nh− vậy, vùng đệm VQG là một vùng có tiềm năng phát triển ngành chăn nuôi, là vùng có nhiều sông suối, ao hồ, đất trống, đồi núi nên rất thuận lợi cho đàn gia súc đặc biệt là đàn bò, trâu phát triển. Ng−ời dân đb nhận định đ−ợc chăn nuôi mang lại giá trị kinh tế cao, nên việc phát triển đàn gia súc trên địa bàn t−ơng đối cao đặc biệt là hộ có điều kiện kinh tế khá (nhóm hộ khá). Ngoài ra không ít hộ ch−a chú trọng đầu t− vào ngành chăn nuôi, đặc biệt là hộ nghèo, có điều kiện khó khăn hơn.
4.3.3 Phân tích các khoản chi của nhóm hộ điều tra
Trong quá trình sản xuất hộ nông dân đb có sự đầu t− đáng kể. Tình hình chi cho các ngành sản xuất, chi cho tiêu dùng... đ−ợc thể hiện trên bảng 4.9. Tổng chi phí của hộ là 57,87 triệu đồng, trong đó chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ là 41,29 triệu đồng chiếm 71,34% và chi ngoài hoạt động san xuất kinh doanh (chi cho tiêu dùng.... ) là 16,59 triệu đồng chiếm 28,67%. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì chi cho trồng trọt cao hơn nhiều so với chăn nuôi là 27,52 triệu đồng chiếm 66,63%, trong khi đó chi
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………99 cho chăn nuôi chỉ 13,78 triệu đồng chiếm 33,37%. Trong trồng trọt đầu t− cho cây lâu năm chiếm 52,31% và cây hàng năm chiếm 47,69%. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy hộ khá có sự đầu sản xuất kinh doanh cao hơn so với hộ trung bình và hộ nghèo, trong đó hộ khá có tỷ trọng cao hơn về chi cho cây lâu năm, hộ trung bình và nghèo chi chủ yếu là cây hàng năm. Cụ thể là: Hộ khá chi cho cây lâu năm chiếm 62,96%, chi cho cây hàng năm chỉ chiếm 37,04%; hộ trung bình chi cho cây hàng năm 51,63%, chi cho cây lâu năm chiếm 48,37% và hộ nghèo chi cho cây trồng hàng năm chiếm 50,01%, chi cho cây lâu năm chỉ có 49,99%.
Bảng 4.9 Tổng hợp các khoản chi và cơ cấu chi bình quân của các nhóm hộ điều tra, giá thời điểm năm 2006
ĐVT: 1.000đ
Chung Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo
Chỉ tiêu
Số
l−ợng Cơ cấu (%) l−ợng Số Cơ cấu (%) l−ợng Số Cơ cấu (%) l−ợng Số Cơ cấu (%)
I. Tổng chi 57.876,89 100,00 69.312,56 100,00 53.210,72 100,00 53.127,15 100,00 II. Chi HĐSXKD 41.291,57 71,34 49.697,10 71,70 38.354,44 72,08 36.461,42 68,63 1. Trồng trọt 27.511,14 66,63 36.628,50 73,70 23.775,40 61,99 23.009,54 63,11 a. Cây HN 13.120,02 47,69 13.566,00 37,04 12.275,40 51,63 11.507,22 50,01 - Lúa 4.117,17 31,38 3.953,00 29,14 3.473,23 28,29 4.785,50 41,59 +Đông xuân 2.153,73 52,31 1.941,23 49,11 2.125,83 61,21 2.317,17 48,42 + Hè thu 1.963,44 47,69 2.011,77 50,89 1.347,40 38,79 2.468,33 51,58 - Ngô 3.460,18 26,37 5.329,00 39,28 3.263,00 26,58 2.348,39 20,41 - Sắn 2.816,00 21,46 4.284,00 31,58 1.639,17 13,35 2.233,33 19,41 - Đậu 2.726,67 20,78 0,00 0,00 3.900,00 31,77 2.140,00 18,60 b. Cây LN 14.391,12 52,31 23.062,50 62,96 11.500,00 48,37 11.502,32 49,99 - Cà phê 12.019,87 83,52 21.212,50 91,98 8.057,50 70,07 10.752,32 93,48 - Điều 2.371,25 16,48 1.850,00 8,02 3.442,50 29,93 750,00 6,52 2. Chăn nuôi 13.780,43 33,37 13.068,60 26,30 14.579,04 38,01 13.451,88 36,89 - Trâu 6.022,50 43,70 5.500,00 42,09 6.540,52 44,86 6.025,41 44,79 - Bò 4.590,18 33,31 4.662,35 35,68 5.102,27 35,00 3.896,32 28,96 - Lợn 3.167,75 22,99 2.906,25 22,24 2.936,25 20,14 3.530,15 26,24
III. Chi ngoài
HĐSXKD 16.585,32 28,66 19.615,46 28,30 14.856,28 27,92 16.765,73 31,37
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra Trong quá trình hoạt động sản xuất nông nghiệp ng−ời dân có tập trung đầu t− phát triển sản xuất trồng trọt và chăn nuôi với cơ cấu chi khác nhau cho từng loại cây con, đây gọi là chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh (đ−ợc thể hiện qua
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………100
bảng 4.9). Ngoài ra, nông hộ còn chi cho ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh nh− tiêu dùng ăn, mặc, chi cho khám chữa bệnh, cho con đi học, lễ tết…
Chi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là chi cho trồng trọt chiếm 66,63%, còn lại là chi cho chăn nuôi chiếm 33,37%. Trong đó chi cho trồng trọt chủ yếu là cây lâu năm nh− cà phê, còn cây hàng năm nh− lúa ngô có đầu t− nh−ng không đáng kể, do các nông hộ trong sản xuất ít sử dụng phân bón hơn so với lâu năm; trong ngành chăn nuôi ng−ời dân chi phí đầu t− bò trâu hơn đầu t− cho con lợn và gia cầm.
Qua nghiên cứu cho thấy, nhóm hộ khá tập trung đầu t− cho cây lâu năm hơn là cây hàng năm (cây lâu năm 62,96 % và cây hàng năm 37,04%), còn nhóm hộ trung bình và nghèo thì ng−ợc lại tập trung đầu t− cho cây hàng năm hơn là cây lâu năm, do chi phí đầu t− cho cây lâu năm cao hơn, và chu kỳ kinh doanh dài hơn, không đủ điều kiện để phát triển các loại cây này so với nhóm hộ khá.
Trong chăn nuôi nhóm hộ khá chủ yếu tập trung đầu t− chi phí cho con bò (35,68%), còn nhóm hộ trung bình là chi phí cho trâu hơn là bò, lợn và nhóm hộ nghèo lợn là chủ yếu.
Nh− vậy, mỗi nhóm hộ đều có điều kiện và lợi thế khác nhau trong quá trình đầu t− cho sản xuất kinh doanh của mình, để chọn cho mình một số loại cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện hiện tại để đầu t− cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao.
4.3.4 Phân tích các nguồn thu của nhóm hộ điều tra năm 2006 4.3.4.1 Thu từ ngành trồng trọt
Các nguồn thu của các hộ nông dân từ một số cây trồng chính thể hiện qua bảng 4.10. Các khoản thu từ trồng trọt của hộ chủ yếu là từ cây hàng năm chiếm 55,98 %, trong đó nguồn thu chính là từ cây lúa và ngô, vì các hộ đều có cơ cấu diện tích cũng nh− cơ cấu thu nhập cao hơn so với các loại cây trồng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………101 khác, vì nó rất phù hợp với điều kiện đặc điểm của vùng. Nguồn thu từ cây lâu năm chỉ chiếm 44,02% (chủ yếu là cà phê). Tỷ lệ các nguồn thu từ trồng trọt của các nhóm hộ không có khác biệt nhau nhiều, nh−ng qui mô thu nhập giữa các nhóm hộ lại có sự chênh lệch khá lớn. Đặc biệt là chênh lệch giữa nhóm hộ trồng trọt với nhóm hộ chăn nuôi và nhóm hộ khá với nhóm hộ nghèo.
Bảng 4.10 Các khoản thu và cơ cấu thu bình quân từ trồng trọt của nhóm hộ điều tra, giá thời điểm năm 2006
ĐVT: 1.000đ
Chung Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo
Diễn giải Số
l−ợng Cơ cấu (%) l−ợng Số Cơ cấu (%) l−ợng Số Cơ cấu (%) l−ợng Số Cơ cấu (%)
Tổng thu 46.678,04 100,00 62.924,11 100,00 44.816,43 100,00 32.547,65 100,00 I. Cây hàng năm 26.129,04 55,98 31.174,11 49,54 26.366,43 58,83 18.997,65 58,37 1. Lúa 6.543,30 25,04 9.979,44 32,01 4.997,00 18,95 6.029,17 31,74 - Đông xuân 3.108,30 47,50 4.560,60 45,70 2.688,39 53,80 2.689,01 44,60 - Hè thu 3.435,00 52,50 5.418,40 54,30 2.308,61 46,20 3.340,00 55,40 2. Ngô 9.286,36 35,54 13.388,00 42,95 9.798,00 37,16 5.943,48 31,29 3. Sắn 6.049,38 23,15 7.806,67 25,04 5.571,43 21,13 3.650,00 19,21 4. Đậu 4.250,00 16,27 6.000,00 22,76 3.375,00 17,77
2. Cây lâu năm 20.549,00 44,02 31.750,00 50,46 18.450,00 41,17 13.550,00 41,63
1. Cà phê 16.036,50 78,04 27.250,00 85,83 12.425,00 67,34 12.050,00 88,93 2. Điều 4.512,50 21,96 4.500,00 14,17 6.025,00 32,66 1.500,00 11,07 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra Tóm lại, nguồn thu từ trồng trọt của các hộ nông dân chủ yếu là thu từ việc trồng lúa và ngô. Các nông hộ cũng có h−ớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng để đa dạng hoá nguồn thu từ trồng trọt, nh−ng ch−a cao, còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh− tập quán canh tác, đặc điểm đất đai, vốn, thị tr−ờng tiêu thụ, kỹ thuật trồng trọt... Do vậy để có nguồn thu từ trồng trọt cần có sự nổ lực, cố gắng của ng−ời nông dân, bên cạnh đó chính quyền địa ph−ơng và bộ phận khuyến nông cũng đóng một phần không nhỏ cho việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, từ dó góp phần tăng nguồn thu từ trồng trọt cho các hộ nông dân.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………102 4.3.4.2 Thu từ ngành chăn nuôi và ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh
- Trong ngành chăn nuôi của các nhóm hộ chủ yếu là chăn nuôi bò, lợn. Nguồn thu từ chăn nuôi cũng đóng góp một phần không nhỏ trong tổng thu nhập của hộ thể hiện qua bảng 4.11. Cơ cấu thu nhập từ chăn nuôi bò chung cho nhóm hộ là 40,92%, thu từ chăn nuôi lợn 21,71% và chăn nuôi trâu 37,37% (chủ yếu là hộ nghèo vì nhóm hộ nghèo có giống bản địa chăn nuôi theo truyền thống), còn hộ trung bình và khá chăn nuôi bò và lợn là chủ yếu.
Nhóm hộ thu từ chăn nuôi bò đối với hộ khá chiếm 42,02%, hộ trung bình 43,83% và hộ nghèo 33,14%.
Nhóm hộ thu từ chăn nuôi lợn đối với nhóm hộ khá chiếm tỷ lệ 21,26%, hộ trung bình 23,21% và hộ nghèo 22,67%.
Nhóm hộ thu từ chăn nuôi trâu đối với nhóm hộ khá 36,71%, hộ trung bình 32.95% và hộ nghèo 44,19%.
Bảng 4.11 Các khoản thu từ chăn nuôi và ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh bình quân của nhóm hộ điều tra năm 2006
ĐVT: 1.000đ Chung Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo Diễn giải Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) l−ợng Số Tỷ lệ (%) I. Chăn nuôi 27.118,87 100,00 32.685,00 100,00 27.310,00 100,00 22.109,00 100,00 1. Trâu 10.135,00 37,37 12.000,00 36,71 9.000,00 32,95 9.770,00 44,19 2. Bò 11.096,25 40,92 13.735,00 42,02 11.970,00 43,83 7.326,00 33,14 3. Lợn 5.887,62 21,71 6.950,00 21,26 6.340,00 23,21 5.013,00 22,67 II. Ngoài HĐSXKD 19.905,13 100,00 30.108,11 100,00 17.087,36 100,00 12.164,33 100,00 1. Gỗ 5.210,00 26,17 7.027,00 23,34 4.946,00 28,95 2.450,00 20,14 2. Măng 559,50 2,81 429,00 1,42 745,00 4,36 246,67 2,03 3. Củi 1.006,00 5,05 516,67 1,72 1.081,82 6,33 1.268,75 10,43 4. Tre 291,11 1,46 366,67 1,22 120,00 0,70 280,00 2,30 5. Làm thuê 4.253,21 21,37 6.438,46 21,38 4.600,00 26,92 2.630,91 21,63 6. Từ quản lý rừng 3.775,00 18,96 8.816,67 29,28 1.740,00 10,18 1.300,00 10,69 7. L−ơng, trợ cấp 4.810,31 24,17 6.513,64 21,63 3.854,54 22,56 3.988,00 32,78 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra - Nguồn thu từ ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân đ−ợc thể hiện rõ qua bảng 4.11. Thu từ ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu từ nguồn là thuê, quản lý bảo vệ rừng và trợ cấp (l−ơng), ngoài
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………103 ra từ các nguồn thu khác nh−ng không đáng kể. Thu từ ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh bình quân cho các nhóm hộ là đạt 19,90 triệu đồng, đây là một số l−ợng t−ơng đối lớn nh−ng không ổn định và luôn mang tính mùa vụ. Dó đó nếu hộ nào có điều kiện hơn nh− lao động, t− liệu sản xuất ... thì hộ đó có thu nhập từ nguồn này cao hơn so với nhóm hộ khác.
Nguồn thu từ chăn nuôi của các hộ nông dân chủ yếu là thu từ chăn nuôi đại gia súc nh− bò, lợn và một số gia cầm nh−ng không đáng kể. Nhìn chung các hộ nông dân có chú ý đến việc tăng thêm các nguồn thu từ chăn nuôi nh−ng ở mức độ hạn chế.
Trong sản xuất nông nghiệp hộ nông dân rất mong muốn đa dạng nguồn thu từ các ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ và ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh, nh−ng trên thực tế lại phụ thuộc rất nhiều điều kiện của nông hộ làm hạn chế thu nhập nh− vốn, đất đai, trình độ, lao động, kỹ thuật... Chính