Tình hình trắ sản xuất lúa ở huyện Gia Bình

Một phần của tài liệu giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 57 - 66)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1Tình hình trắ sản xuất lúa ở huyện Gia Bình

4.1.1.1 Tình hình din tắch, năng sut và sn lượng lúa ca huyn

Căn cứ vào các giống lúa hiện có của huyện Gia Bình, dựa trên ựặc ựiểm của các giống lúa, nhu cầu sử dụng và phân loại nhóm giống theo thống kê trên

ựịa bàn huyện, có thể phân loại giống lúa sản xuất ở huyện Gia Bình làm ba

nhóm chắnh như sau: Nhóm thứ nhất bao gồm nhóm lúa thuần (Q5, khang dân,Ầ) nhóm thứ hai là nhóm lúa lai (Dưu 6511, Dưu 527, Việt lai 24Ầ) nhóm thứ ba là nhóm lúa chất lượng cao (Nếp N87, Nếp N97, Nếp 352, Hương thơm, Bắc thơm số 7,Ầ).

Thống kê tình hình sản xuất lúa của huyện Gia Bình cho thấy, năm 2007 so với 2006 năng suất và diện tắch lúa ựều giảm, làm sản lượng lúa chỉ ựạt 92,13%, tương ựương giảm 3.897 tấn.

Năm 2008, với việc thuận lợi về thời tiết vụ xuân cùng cơ cấu diện tắch lúa lai ựược mở rộng, ựã làm tăng sản lượng năm 2008 mang tắnh ựột biến trên toàn tỉnh Bắc Ninh nói chung, huyện Gia Bình nói riêng, sản lượng lúa tăng so với năm 2007 ựạt 110,31%, tức tăng 4.707 tấn.

- Biến ựộng về diện tắch lúa:

Diện tắch ựất chuyên lúa hàng năm của huyện Gia Bình tương ựối ổn

ựịnh, diện tắch lúa trong các năm từ 2003 ựến 2008 trung bình trong vụ xuân là

4.426 ha, vụ mùa là 4.400 ha, cả năm trung bình là 8.826 ha, bình quân mỗi năm chỉ giảm 0,19% diện tắch.

Diện tắch ựất lúa ổn ựịnh là do chắnh quyền ựịa phương xác ựịnh vai trò của cây lúa là cây chủ lực ựể ổn ựịnh và phát triển kinh tế cho vùng. Các mục tiêu, giải pháp khắc phục diện tắch lúa bị giảm luôn ựược chắnh quyền, các ngành các cấp nghiên cứu và thực hiện, cụ thể là các giải pháp làm tăng năng suất lúa, chuyển ựổi cơ cấu giống lúa thắch hợp luôn ựược ựặt lên hàng ựầu.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ49

Bng 4.1 nh nh din tắch, năng sut, sn lượng lúa theo v, 2003-2008

Năm 2007 so 2006 Năm 2008 so 2007 Ch tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008 nBQ

ăm Tuyt.đ Tương.đ Tuyt.đ Tương.đ

DT (ha) 4.423 4.499 4.450 4.428 4.394 4.365 4.427 -34 99,23 -29 99,34 NS (tạ/ha) 59,40 60,30 59,00 59,00 51,00 63,30 58,67 -8 86,44 12,3 124,12 Lúa xuân SL (tấn) 26270 27121 26255 26125 22409 27612 25965 -3.716 85,78 5203 123,22 DT (ha) 4.402 4.391 4.402 4.431 4.400 4.373 4.400 -31 99,30 -27 99,39 NS (tạ/ha) 52,00 53,90 53,00 52,80 52,80 52,00 52,75 0 100 -0,8 98,48 Lúa mùa SL (tấn) 22879 23659 23320 23413 23232 22736 23207 -181 99,23 -496 97,87 DT (ha) 8.825 8.890 8.852 8.859 8.794 8.737 8.826 -65 99,27 -57 99,35 NS (tạ/ha) 55,70 57,10 56,00 55,90 51,90 57,62 55,70 -4 92,84 5,72 111,02 Cả năm SL (tấn) 49149 50780 49575 49538 45641 50348 49172 -3.897 92,13 4707 110,31

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ50 - Biến ựộng về năng suất lúa:

Năng suất lúa bình quân sáu năm trong cả hai vụ là 55,95 tạ/ha tức vào 207,2 kg/sào, tuy chưa phải là cao song luôn dẫn ựầu toàn tỉnh, năng suất lúa của huyện Gia Bình cao như vậy là nhờ sự chỉ ựạo của các cấp các ngành, trong việc chuyển ựổi diện tắch ựất lúa một vụ không ăn chắc sang nuôi trồng thuỷ sản và việc sớm cơ cấu lại giống lúa và mùa vụ hợp lý.

Bng 4.2 Tình hình din tắch, năng sut, sn lượng theo ging lúa, 2007-2008 Din tắch (ha) Năng sut (tạ/ha) Sản lượng (tạ)

Nhóm ging lúa 2007 2008 2007 2008 2007 2008 Lúa thuần 3.826 2.888 51,8 63,3 198.187 182.810 Lúa lai 0 1.090 (66,8) 66,8 0 72.812 Vụ xuân Lúa CLC 568 386 45,6 53,1 25.903 20.497 Lúa thuần 3.809 3.099 53,2 52,2 202.639 161.768 Lúa lai 0 992 (52,2) 52,2 0 51.782 Vụ mùa Lúa CLC 591 282 50,20 49,0 29.681 13.810 Lúa thuần 7.635 5.987 52,50 57,55 400.826 344.578 Lúa lai 0 2.082 (59,84) 59,84 0 124.594 Cả năm Lúa CLC 1.159 668 47,96 51,36 55.584 34.307

( Ngun: Phòng thng kê huyn Gia Bình)

Từ bảng thống kê (bảng 4.2) do cơ cấu diện tắch lúa lai năm 2007 không có nên không tồn tại năng suất, ựể tắnh ựược các yếu tốảnh hưởng qua phân tắch chỉ số, cần sử dụng bằng năng suất của lúa lai năm 2008, nhằm ựánh giá tốt hơn ảnh hưởng của cơ cấu giống, trong ựó lúa lai là giống mới ựược

ựưa vào cơ cấu sản xuất chắnh thức của huyện Gia Bình năm 2008.

Trong vụ xuân, năng suất bình quân năm 2008 so với năm 2007 ựạt 124,05% tức tăng 12,26 tạ/ha là do hai yếu tố:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ51 Yếu tố thứ nhất là, tăng năng suất từng nhóm giống lúa (giống lúa thuần từ 51,8 tạ/ha lên 63,3 tạ/ha, giống lúa chất lượng cao tăng từ 45,6 tạ/ha lên 53,1 tạ/ha) làm năng suất lúa bình quân ựạt 15,03%, tức tăng 8,26 tạ/ha.

Yếu tố thứ hai là, sự thay ựổi về cơ cấu diện tắch (giống lúa thuần từ

3.826 ha xuống còn 2.888 ha, lúa lai từ 0 ha lên 1.090 ha, giống lúa chất lượng cao từ 568 ha xuống còn 386 ha) làm năng suất lúa bình quân ựạt 107,8%, tức tăng 4,0 tạ/ha.

Trong vụ mùa, năng suất bình quân năm 2008 so với năm 2007 giảm,

chỉ ựạt 98,48% tức giảm 0,8 tạ/ha là do hai yếu tố:

Yếu tố thứ nhất là, giảm năng suất từng nhóm giống lúa (giống lúa thuần từ 53,2 tạ/ha xuống 52,2 tạ/ha, giống lúa chất lượng cao giảm từ 50,2 tạ/ha xuống 49 tạ/ha) làm năng suất bình quân ựạt 98,5%, tức giảm 0,78 tạ/ha.

Yếu tố thứ hai là, sự thay ựổi về cơ cấu diện tắch (giống lúa thuần từ

3.809 ha xuống còn 3.099 ha, lúa lai từ 0 ha lên 992 ha, giống lúa chất lượng cao từ 591 ha xuống còn 282 ha) làm năng suất lúa bình quân ựạt 99,9%, tức giảm 0,02 tạ/ha.

Tắnh chung cả năm, năng suất bình quân năm 2008 so với năm 2007

ựạt 111,02% tức tăng 5,72 tạ/ha là do hai yếu tố:

Yếu tố thứ nhất là, tăng năng suất từng nhóm giống lúa (giống lúa thuần từ 52,5 tạ/ha lên 57,55 tạ/ha, giống lúa chất lượng cao tăng từ 47,96 tạ/ha lên 51,36 tạ/ha) làm năng suất lúa bình quân ựạt 106,9%, tức tăng 3,72 tạ/ha.

Yếu tố thứ hai là, sự thay ựổi về cơ cấu diện tắch (giống lúa thuần từ

7.635 ha xuống còn 5.987 ha, lúa lai từ 0 ha lên 2.082 ha, giống lúa chất lượng cao từ 1159 ha xuống còn 668 ha) làm năng suất lúa bình quân ựạt 103,8%, tức tăng 2,0 tạ/ha.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ52 Như vậy, năng suất lúa vụ xuân năm 2008 tăng lên so với năm 2007 có sự ựóng góp của hai yếu tố năng suất và cơ cấu giống lúa hợp lý, ựặc biệt là tăng diện tắch lúa lai có năng suất rất cao, vụ mùa lúa lai năm 2008 giảm năng suất trầm trọng thấp hơn năng suất lúa thuần năm 2007, dẫn tới cơ cấu giống lúa làm giảm năng suất của cả vụ. Tuy vậy, với năng suất cao ựạt ựược ở vụ

xuân giúp cho năng suất của năm 2008 cao hơn năm 2007 và cơ cấu giống lúa năm 2008 cũng tốt hơn năm 2007.

đánh giá chung, trong nhiều năm từ 2003 ựến 2007 với việc cơ cấu giống ắt thay ựổi, năng suất biến ựộng không ổn ựịnh, phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, năm thuận thì ựược mùa, năm thời tiết xấu thì phát sinh sâu bệnh, thiên tai, ảnh hưởng xấu tới năng suất, làm cho năng suất cả năm giảm dần từ 55,7 tạ/ha năm 2003 xuống còn 51,9 tạ/ha năm 2007.

Như vậy, ựể ựảm bảo năng suất bình quân tăng trưởng ổn ựịnh cần có cấu giống hợp lý, nắm vững quy trình chăm sóc, bảo vệ thực vật cũng như dự

báo tốt diễn biến thời tiết. Sựổn ựịnh, tăng trưởng về năng suất có ý nghĩa quan trọng trong ựánh giá hiệu quả sản xuất lúa, do ựó việc nghiên cứu năng suất lúa là cần thiết ựể có giải pháp thiết thực nâng cao hiệu quả sản xuất lúa, thông qua việc tăng năng suất từng giống lúa.

- Biến ựộng sản lượng lúa:

Sản lượng lúa huyện Gia Bình năm 2008 là 50.348 tấn, với dân số

khoảng 106.000 người tương ựương 474,98 kg/người/năm, cao hơn mức bình quân lương thực ựầu người trung bình của cả nước là 15,98 kg, ước tắnh lương thực bình quân ựầu người của Việt Nam năm 2008 là 459 kg/người [33].

đánh giá biến ựộng về sản lượng lúa năm 2008 so với năm 2007, qua

ảnh hưởng của diện tắch, năng suất và cơ cấu giống lúa của huyện Gia Bình trong từng vụ và trong cả năm như sau:

Trong v xuân, sản lượng năm 2008 so với năm 2007 ựạt 123,2%, tức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ53 Yếu thứ nhất, do tổng diện tắch giảm ựi (tổng diện tắch giảm 30 ha), làm sản lượng chỉựạt 99,34%, tức giảm ựi 1.479 tạ.

Yếu tố thứ hai, do năng suất từng giống tăng lên (lúa thuần từ 51,8 tạ/ha lên 63,3 tạ/ha, giống lúa chất lượng cao từ 45,6 tạ/ha tăng lên 53,1 tạ/ha), làm sản lượng ựạt 115,0% , tức tăng 36.107 tạ.

Yếu tố thứ ba, do cơ cấu thay ựổi tắch cực (diện tắch lúa thuần và lúa chất lượng cao giảm 1.120 ha, diện tắch lúa lai tăng 1.090 ha), làm sản lượng

ựạt 107,8%, tức tăng 17.403 tạ.

Trong v mùa, sản lượng năm 2008 so với năm 2007 chỉ ựạt 97,86%, tức giảm 4.967 tạ là do ảnh hưởng của ba yếu tố:

Yếu thứ nhất, do tổng diện tắch giảm ựi (diện tắch giảm 27 ha), làm sản lượng chỉựạt 99,39%, tức giảm ựi 1.426 tạ.

Yếu tố thứ hai, do năng suất từng giống giảm ựi (lúa thuần từ 53,2 tạ/ha xuống còn 52,2 tạ/ha, lúa chất lượng cao giảm từ 50,2 xuống còn 48,9 tạ/ha), làm sản lượng chỉựạt 98,5% , tức giảm 3.466 tạ.

Yếu tố thứ ba, do cơ cấu thay ựổi (diện tắch lúa thuần có năng suất cao nhất bị giảm 710 ha) làm sản lượng chỉ ựạt 99,9%, tức giảm 75,9 tạ.

đánh giá chung c năm: năm 2008 so với năm 2007 sản lượng lúa ựạt 110,31%, tức ựạt 47.069 tạ là do ảnh hưởng của ba yếu tố:

Yếu thứ nhất, do tổng diện tắch giảm ựi (diện tắch giảm 57 ha), làm sản lượng chỉựạt 99,36%, tức giảm ựi 2.906 tạ.

Yếu tố thứ hai, do năng suất từng giống tăng lên (lúa thuần từ 52.5 tạ/ha lên 57,55 tạ/ha, giống chất lượng cao tăng từ 47,96 tạ/ha lên 51,36 tạ/ha), làm sản lượng ựạt 106,9%, tức tăng 32.537 tạ.

Yếu tố thứ ba, do cơ cấu thay ựổi tắch cực (diện tắch lúa lai tăng 2.082 ha), làm sản lượng ựạt 103,8%, tức tăng 17.438 tạ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ54 Vậy có thể kết luận, sản lượng cả năm 2008 cao hơn 2007 do năng suất cả năm từng giống lúa tăng và cơ cấu diện tắch thay ựổi theo hướng tắch cực, diện tắch lúa thuần và lúa chất lượng cao năng suất thấp giảm thay bằng diện tắch lúa lai năng suất cao.

Trong việc tăng sản lượng năm 2008 so với năm 2007 vẫn tồn tại tiềm

ẩn xấu là tổng diện tắch lúa ở cả hai vụ ựều giảm, năng suất vụ mùa quá thấp, năng suất lúa lai vụ mùa năm 2008 thấp hơn năng suất lúa thuần năm 2007, làm cơ cấu vụ mùa năm 2008 không ựạt ựược mục tiêu năng suất mong ựợi, không góp phần làm tăng sản lượng.

4.1.1.2nh nh chuyn ựổi cơ cu ging lúa huyn Gia nh

Huyện Gia Bình ựã thay ựổi cơ cấu giống lúa một cách căn bản, các giống lúa trồng trên ựất trũng có thời gian sinh trưởng dài như: CR203, DT10, XI23, C70 (140 ngày ựến 150 ngày vụ xuân, 122 ngày ựến 127 ngày vụ mùa),

ựược thay thế bởi các giống lúa ngắn ngày như: Q5, Khang dân, lúa lai Dưu 6511, lúa lai Dưu527, lúa nếp N87, nếp N97,Ầ (từ 130 ngày ựến 135 ngày vụ

xuân, từ 110 ngày ựến 115 ngày vụ mùa) cho năng suất cao hơn.

Ở huyện Gia Bình hiện nay, các giống ngắn ngày ựược ựánh giá là phù hợp trên cùng các loại ựất từ vùng trũng tới khu vực cao của huyện. Hầu hết

các hợp tác xã ựều trồng ựược các giống lúa hiện có, việc cơ cấu phụ thuộc

chủ yếu vào ựịnh hướng của ựịa phương và quyết ựịnh của hộ.

Theo ựánh giá chất lượng gạo của giống dài ngày có xu hướng ngon hơn các giống ngắn ngày, không kể các giống gạo ựặc sản như Bắc thơm số 7, các loại lúa nếp,Ầ tuy nhiên, giống dài ngày cho năng suất không ổn ựịnh nên chủ

trương của ựịa phương huyện Gia Bình là hạn chế trong cơ cấu sản xuất.

Qua (bảng 4.3) về cơ cấu giống ta có thể nhận ra sự thay ựổi về cơ cấu diện tắch của từng nhóm giống lúa. Các giống dài ngày còn ựược trồng tới năm 2004, một số ắt còn ựược trồng năm 2005, chủ yếu ựược trồng vào vụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ55 xuân, bước sang 2006 hầu hết các giống dài ngày ựã ựược thay thế bởi các giống ngắn ngày, giống dài ngày ựã không còn ựược cơ cấu trong sản xuất.

Các giống lúa chất lượng cao chưa thực sự ựược mở rộng, chủ trương của ựịa phương mong muốn mở rộng diện tắch song còn gặp nhiều khó khăn, sự biến ựộng về diện tắch của giống lúa chất lượng cao còn phụ thuộc nhiều vào nhu cầu thị trường và nhu cầu sử dụng của các hộ gia ựình, diện tắch lúa chất lượng cao ắt phổ biến, chiếm số nhỏở mức 6,4% ựến 14% tổng cơ cấu.

Bng 4.3 S thay ựổi cơ cu din tắch ging lúa ca huyn, 2004-2008

đVT: 100 % Vụ xuân Vụ mùa Ging ngn ngày Ging ngn ngày Năm Gidài ng ngày Nhólúa m thun Nhóm a lai Nhóm a CLC Ging dài ngày Nhólúa m thun Nhóm a lai Nhóm a CLC 2004 2,30 87,40 0 10,30 0 89,10 0 10,90 2005 0,19 89,71 0 10,10 0 88,00 0 12,00 2006 0 88,00 0 12,00 0 88,60 0 11,40 2007 0 87,10 0 12,90 0 86,60 0 13,40 2008 0 66,20 24,90 8,90 0 70,90 22,70 6,40

(Ngun: Phòng thng kê huyn Gia Bình)

Giống lúa chủ lực trong những năm qua chủ yếu vẫn là các giống lúa thuần Trung Quốc, như Q5, Khang dân,Ầ trong ựó Q5 giữ vai trò chủ lực từ

năm 2004 ựến 2007 mỗi năm ựều trên 6.000 ha.

Năm 2008 với sự nhận thức vai trò của lúa lai về giá trị kinh tế cũng như năng suất cao ựảm bảo an ninh lương thực, ựịa phương Gia Bình ựã mạnh dạn giảm diện tắch Q5 xuống mức còn 5.068 ha cả năm ựể thay thế bằng giống lúa lai năng suất cao.

Việc triển khai mô hình sản xuất lúa lai ựã ựược chắnh quyền ựịa phương thực hiện từ rất sớm vào ựầu những năm 2000, tuy nhiên do các hộ nông dân chưa nắm vững kỹ thuật canh tác, cũng như chất lượng giống chưa ựảm bảo, việc cung ứng giống còn nhiều phụ thuộc nên việc triển khai trên diện rộng gặp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ56 nhiều khó khăn. Sau một thời gian dài khảo nghiệm lựa chọn và tập huấn, năm 2008 mở rộng diện tắch lúa lai với các giống như: Dưu 6511, Dưu 527, Việt Lai 24,Ầ ựã làm năng suất và sản lượng lúa của huyện Gia Bình tăng lên ựáng kể.

Ngoài việc thay ựổi cơ cấu giống làm tăng năng suất, sản lượng lúa, thì việc cơ cấu trà lúa, xác ựịnh thời ựiểm sản xuất cũng mang lại năng suất và tăng hệ số sử dụng ruộng ựất của huyện Gia Bình.

Bng 4.4 S thay ựổi cơ cu din tắch lúa theo thi v, 2004-2008

2004 2007 2008 Năm Cơ cu (%) Năng sut (tạ/ha) Cơ cu (%) Năng sut (tạ/ha) Cơ cu (%) Năng sut (tạ/ha) Trà sớm 19,6 50,00 12,8 49,59 0 0 Trà trung 67,5 62,70 75,3 52,18 0 0 Vụ xuân Trà muộn 12,9 63,50 11,9 47,06 100 63,30 Trà sớm 10,3 55,20 28,7 56,84 22,7 52,20 Trà trung 89,7 53,90 71,3 51,18 77,3 51,90 Vụ mùa Trà muộn 0 0 0 0 0 0

(Ngun: Phòng thng kê huyn Gia Bình)

Theo cơ cấu theo thời vụ (bảng 4.4) năm 2004 thực sự là năm ựược

Một phần của tài liệu giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 57 - 66)