4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3 đánh giá khả năng chuyển ựổi cơ cấu giống lúa ở huyện Gia Bình
Như ựã nghiên cứu ựánh giá HQKT sản xuất lúa ở huyện Gia Bình, nhóm giống lúa lai cho năng suất cao vào vụ xuân, song vụ mùa năng suất chưa ổn ựịnh, HQKT từ ựó chưa ổn ựịnh, về sản xuất lúa lai theo ựiều tra hộ ựã có 76,7% số hộ trồng lúa lai năm 2008, diện tắch lúa lai vụ xuân 2008 ựạt 25% năng suất ựạt 66,8 tạ/ha, sang vụ xuân 2009 cơ cấu diện tắch lúa lai tăng lên ựạt 40,35% cho năng suất 77,5 tạ/ha, cho thấy cây lúa lai ựã ựi vào sản xuất ổn ựịnh trong vụ xuân ở huyện Gia Bình.
Nhóm lúa chất lượng cao thể hiện ựược ưu thếổn ựịnh về HQKT trên các vùng canh tác nhất là HQKT ựạt ựược cao nhất trong vụ mùa, giá thị
trường cũng ổn ựịnh hơn trong cả hai vụ trong năm, ựể cơ cấu giống lúa hợp lý và ựạt hiệu quả kinh tế cao, ựảm bảo sự phát triển ổn ựịnh cho huyện Gia Bình, phù hợp với ựịnh hướng của ựịa phương thì trong thời gian tới cần mở
rộng diện tắch lúa chất lượng cao.
4.2.3.1 Khả năng chuyển ựổi cơ cấu giống của huyện Gia Bình
Thuận lợi và khó khăn của huyện Gia Bình trong chuyển ựổi cơ cấu giống lúa sang tăng diện tắch lúa chất lượng cao, gồm các yếu tố lớn là:
- Thuận lợi trong chuyển ựổi cơ cấu giống lúa:
Thị trường của lúa chất lượng cao ổn ựịnh cả về quy mô lẫn chất lượng, việc tiêu thụ chắnh trên hai thị trường lớn là Hà Nội và Hải Phòng, nơi có mức sống cao, người dân chấp nhận dùng gạo chất lượng cao. Tuy nhiên, theo lời ông Phạm Văn Khương, một ựại lý chế biến và tiêu thụ lúa gạo: ỘChúng tôi tiêu thụ lúa chất lượng cao không ựược nhiều, vì việc thu gom khó khăn, người dân bán với lượng thấp mất nhiều công phân loại và chế biến, tuy giá cả thu mua khá cao so với loại lúa khác và chúng tôi bán ra cũng rất có lãiỢ.
đây là cơ hội lớn ựể các cấp chắnh quyền nghiên cứu tình hình tiêu thụ thực tế
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ88 Mức sống của người dân và khu vực ựang ựược nâng lên, với việc ựẩy
mạnh công nghiệp hóa trên ựịa bàn, ựây là nguyên nhân ựể người dân tự cơ
cấu lại giống lúa phục vụ cho chắnh nhu cầu của gia ựình mình, theo xu hướng nâng cao chất lượng cuộc sống và phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu xã hội.
Các công trình nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất nông nghiệp ngày càng hoàn thiện, ựặc biệt là việc tìm ra các giống
lúa chất lượng cao, năng suất cao ngày càng nhiều, là cơ hội ựể Gia Bình ựẩy nhanh ứng dụng vào cơ cấu giống lúa.
Chắnh sách của Nhà nước trong khuyến khắch chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, trong ựó khuyến khắch công tác dồn ựiền ựổi thửa, xây dựng vùng trồng
lúa có giá trị kinh tế cao. Cụ thể tỉnh và huyện ựang ựẩy nhanh công tác dồn
ựiền ựổi thửa, là cơ hội cho việc ựịnh hướng phân loại vùng cho từng giống
lúa, tạo ra cơ cấu mang tắnh ựịnh hướng tập thể chứ không chỉ phụ thuộc vào quyết ựịnh của riêng cá nhân hộ sản xuất.
Cùng với công tác dồn ựiền ựổi thửa là các chắnh sách hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng với mức hỗ trợ rất cao, kinh phắ nhà nước hỗ trợ cho xây dựng trường học, bê tông hóa ựường làng, thôn xóm, kiên cố hóa kênh mương,Ầ từ
50% ựến 100% kinh phắ tùy theo hạng mục cơ sở. Riêng với kiên cố, cứng hóa kênh mương cấp I, cấp II kinh phắ hỗ trợ là 100%, cứng hóa kênh mương cấp III kinh phắ hỗ trợ là 50%, xây dựng trường, ựường nông thôn, trạm y tế
với kinh phắ hỗ trợ là 70%.
Chắnh sách khuyến khắch ựầu tư cho nông nghiệp với gói kắch cầu hỗ
trợ lãi suất 4%/năm từ 1/2 ựến 31/12 năm 2009 cho các hộ vay mua công cụ,
máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp, ựây là cơ hội giúp ựẩy nhanh công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn, ựặc biệt là cơ khắ hóa trong sản xuất nông nghiệp, gián tiếp tạo ra sự chuyên môn hóa trong sản xuất lúa.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ89 Trong quá trình chuyển ựổi cơ cấu giống lúa của huyện Gia Bình cũng cần xác ựịnh, không có cơ cấu nào là hoàn chỉnh, mà cần có sự thay ựổi phù
hợp với các thách thức biến ựộng như:
Biến ựộng giá cả thị trường không ổn ựịnh, trong ựó có giá các yếu tố ựầu vào như giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,Ầ giá từng sản phẩm ựầu ra, cần theo dõi biến ựộng ựể có các biện pháp ựiều chỉnh kịp thời, vì mỗi sự
biến ựộng của một yếu tố ựều ảnh hưởng tới HQKT của từng giống lúa khác nhau là khác nhau, làm thay ựổi hiệu quả kinh tế.
Nguy cơ từ sự biến ựộng ựất ựai, ựể phát triển công nghiệp hóa, không thể không xâm phạm ựất của nông nghiệp, vậy cơ cấu bao nhiêu cho ựất nông nghiệp là ựủ? đây là bài toán chưa có lời giải ựáp cho một vùng, cho một quốc gia cũng như nhu cầu xã hội nói chung. Tương lai quỹ ựất nông nghiệp
của huyện Gia Bình sẽ bị thu hẹp, ựể ựảm bảo nhu cầu xã hội, cơ cấu các giống siêu cao sản, ựảm bảo năng suất cần phải tắnh ựến.
Nguy cơ từ thiên tai, ựịch họa cũng ảnh hưởng lớn tới cơ cấu giống lúa trong tương lai, mỗi giống lúa lại có ựặc ựiểm sinh trưởng phụ thuộc các yếu tố thời tiết khác nhau và phụ thuộc sâu bệnh khác nhau, nên cơ cấu không thể
không tắnh trước các dự báo về thiên tai và sâu bệnh, vắ nhưở huyện Gia Bình giống lúa Khang dân dễ bị bạc lá khi gặp mưa, giông lớn, vậy năm nào dự báo thời tiết bất ổn, cần hạn chế diện tắch trồng giống lúa này.
Sản xuất lúa trong những năm qua bị tác ựộng tiêu cực từ môi trường,
ựặc biệt là các xã ven ựê, nơi có tới 268 lò gạch thủ công hoạt ựộng, chưa có
thống kê ựầy ựủ về sự giảm sút năng suất lúa tại các khu vực này, song cây
lúa phát triển, sinh trưởng kém dễ nhìn thấy bằng mắt thường, nhất là với cây
lúa lai bịảnh hưởng lớn do ựặc tắnh nhạy cảm với các yếu tố bất lợi.
Trong quá trình chuyển ựổi cơ cấu giống lúa, ựặc biệt là chuyển ựổi sang giống lúa lai ựòi hỏi thâm canh cao, thì môi trường ựất cũng bị tác ựộng tiêu cực nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ90 Việc cung cấp giống ựược thống nhất từ một mối, song vẫn tiểm ẩn những rủi ro ựó là sự phụ thuộc vào nguồn giống của ựịa phương khác, nhất là
với giống lúa lai, các giống lúa lai hiện nay hầu hết ựược nhập từ Trung Quốc, các giống lúa lai của Việt Nam ựược ựánh giá khá tốt nhưng chưa ựủ lượng cung cấp, năm 2008 trạm khuyến nông có ựặt mua giống Việt Lai 24 song do nguồn cung cấp không ựủựã ảnh hưởng kế hoạch sản xuất của các nông hộ.
Trước thực trạng hiện có của huyện Gia Bình cho thấy, bên cạnh những thuận lợi ựể chuyển ựổi mở rộng diện tắch lúa chất lượng cao, cũng còn nhiều khó khăn cần phải tắnh tới, ựể cơ cấu giống lúa trong tương lai hạn chế ựược các ảnh hưởng xấu có thể xảy ra.
4.2.3.2 Khả năng chuyển ựổi cơ cấu giống lúa của hộ ựiều tra
Qua nghiên cứu cho thấy lúa chất lượng cao cần ựược mở rộng diện tắch, do ựó bằng việc sử dụng mô hình ra quyết ựịnh sản xuất lúa chất lượng cao của hộ, ta có thể xác ựịnh các yếu tố ảnh hưởng tới quyết ựịnh sản xuất lúa chất lượng cao như sau:
Ước lượng mô hình gia quyết ựịnh hộ sản xuất lúa chất lượng cao cho kết quả nhưở (bảng 4.18), kết quả chạy mô hình ựược thể hiện qua phụ lục.
Bảng 4.18 Sự ra quyết ựịnh của hộ sản xuất lúa chất lượng cao qua kết quả hàm logit, 2008
Các biến Ghi chú Hệ số Sai số Hiệu ứng biên
Constant Hệ số tự do -2,7438* 1,6180 VU Mùa vụ -0,4033 0,3687 -0,0793 DT Diện tắch/hộ 0,0883 0,0953 0,0174 MANH Số mảnh/hộ 0,1388** 0,0635 0,0273 HOCVINU Trình ựộ chủ hộ (nữ) -0,1423 0,1755 -0,0279 TBHOCVI Trình ựộ của hộ 0,3263* 0,1704 0,0642 TUOI Tuổi chủ hộ nam -0,0083 0,0239 -0,0016 NKHAU Số nhân khẩu/hộ -0,0956 0,1686 -0,0188 GTCC Giá trị công cụ 0,0761** 0,0352 0,0149 KHCC Khấu hao CC/sào -0,0587*** 0,0181 -0,0115 TNHAP Thu nhập hộ/năm 0,0393*** 0,0146 0,0077
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ91 Ghi chú: ***, **, *, là các mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% và 10%.
Mô hình có ý nghĩa ở mức thống kê 1%, có 13 trường hợp giá trị dự
báo Y là 1 nhưng thực tế là 0, trong ựó có 21 trường hợp dự báo ựúng Y là 1. Tỷ lệ dự báo ựược xác ựịnh: Trong ựiều kiện các biến ựộc lập ở giá trị
trung bình xác suất ựể hộ trồng lúa chất lượng cao là: P(Y=1/Xi) = 0,268 < 0,5 cho thấy giá trị dự báo Y = 0, các hộ không trồng lúa chất lượng cao.
để dự báo hộ có trồng lúa chất lượng cao thì P(Y=1/Xi) ≥ 0,5, theo mô hình có 5 biến có ý nghĩa thống kê ựể dự báo hộ trồng lúa chất lượng cao, trong ựiều kiện trung bình các yếu tố khác không ựổi:
Với mức ý nghĩa thống kê 5%, những hộ có từ 15 mảnh trở lên có xu hướng trồng lúa chất lượng cao với dự báo P(Y=1/XMANH=15) = 51,652%. Khi tăng lên 16 mảnh mức dự báo này là 55,105%, khi tăng lên 17 mảnh mức dự báo sẽ là 58,509%.
Với mức ý nghĩa 10%, khi trình ựộ trung bình của hộ ở mức 9,7 tức trong mức học vị cấp III, dự báo P(Y=1/XTBHOCVI=9,7) = 50,765; trung bình trình ựộ của hộ học qua lớp 10 sẽ cho kết quả dự báo 53,208%.
Với mức ý nghĩa 5%, khi giá trị công cụ của hộ từ 16 triệu ựồng trở lên sẽ cho dự báo hộ có trồng lúa chất lượng cao, P(Y=1/XGTCC=16) = 50,695%; Khi giá trị công cụ là 20 triệu thì mức dự báo là: 58,230%.
Với mức ý nghĩa 1%, giảm giá trị khấu hao trên một sào ruộng giúp làm tăng xác suất hộ trồng lúa chất lượng cao, KHCC = GTCC/(DT*t); trong ựó t: là thời gian khấu hao công cụ bình quân bằng 5 năm, như vậy tăng diện tắch làm giảm giá trị khấu hao/sào, làm tăng xác suất hộ trồng lúa chất lượng cao.
Với lượng thu nhập của hộ cũng làm tăng xác suất hộ trồng lúa chất lượng cao với mức ý nghĩa 1%, hộ có thu nhập từ 47 triệu ựồng/năm có xu hướng trồng lúa chất lượng cao với xác suất là 50,478%, tăng lên mức 60 triệu/năm xác suất tăng lên là 62,949%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ92 Ngoài ra, bằng sự thay ựổi có kết hợp các yếu tố này sẽ cho xác suất hộ
trồng lúa chất lượng cao một cách hợp lý với tình hình thực tế của hộ. Vắ dụ, trong ựiều kiện trung bình, với tình hình ựiều tra hộ qua trình ựộ học vấn, ở
trình ựộ của hộ học vấn lớp 9 trở lên sẽ có giá trị công cụ trung bình 4,227 triệu ựồng, thu nhập trung bình là 23,453 triệu ựồng, lúc này xác suất ựể hộ
trồng lúa chất lượng cao P(Y=1/Xi) = 50,715%. Như vậy, sẽ có 25% số hộ
trong ựiều tra có khả năng trồng lúa chất lượng cao, trong ựó cơ cấu lúa chất lượng cao của các hộ này theo ựiều tra chỉ chiếm 4,6% cơ cấu giống.
Hiệu ứng biên cho thấy trong các biến ựộc lập có ý nghĩa thống kê, hệ số
nào cao sẽ cho quy luật khi tăng một ựơn vị của biến ựó làm tăng nhanh xác suất hộ có trồng lúa chất lượng cao. Như vậy, khi tăng một ựơn vị của biến trung bình học vị giúp làm tăng nhanh xác suất hộ trồng lúa chất lượng cao.
Qua ựây có thể cho thấy các hộ có trình ựộ cao, có nhiều mảnh ruộng, diện tắch lớn, giá trị công cụ cao, hoặc công cụ tốt thời gian khấu hao dài, có thu nhập cao, có xu hướng trồng lúa chất lượng cao, với các tiêu chắ này cho thấy khả năng lớn là các hộ khá giả.
Trong khả năng hiện có của các hộựiều tra cho thấy khoảng 25% số hộ có trồng lúa chất lượng cao và cơ cấu ựạt ở 4,6% diện tắch, vậy cần có biện pháp tăng số hộ trồng lúa chất lượng cao và tăng diện tắch lúa chất lượng cao trong hộ. Vậy trong thời gian tới cần ựẩy nhanh các giải pháp chuyển ựổi cơ cấu giống của hộ, ựể có thể áp dụng các thông tin từ nghiên cứu và các thuận lợi hiện có ở huyện Gia Bình.
4.3 định hướng và giải pháp thúc ựẩy chuyển ựổi cơ cấu giống lúa nhằm ựạt hiệu quả kinh tế cao tại huyện Gia Bình