Tình hình sản xuất lúa của hộ ựiều tra

Một phần của tài liệu giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 66 - 72)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2Tình hình sản xuất lúa của hộ ựiều tra

Dựa trên hai công trình nghiên cứu của hai tác giả Dư Văn Châu [25] và Nguyễn Văn Song [29], chúng tôi thống nhất lựa chọn hai chỉ tiêu trình ựộ học vấn trung bình của hộ (chủ hộ cả nam, nữ) và thu nhập của hộ, ựể ựánh

giá ựiều kiện sản xuất với cơ cấu giống lúa của hộ, ngoài ra chúng tôi sử dụng thêm chỉ tiêu diện tắch gieo trồng ựể thấy ựược ựiều kiện sản xuất với cơ cấu giống lúa của hộ.

4.1.2.1 Trình ựộ hc vn vi iu kin sản xut a cơ cu ging

a của hộ ựiu tra

Trong các hộ sản xuất nông nghiệp trước ựây, người tham gia quyết

ựịnh và sản xuất trực tiếp ựa phần là nam giới, song thời gian gần ựây với sự

phát triển kinh tế, xã hội, việc sản xuất nông nghiệp ựã ựược giao dần sang nữ

giới quyết ựịnh nhiều hơn, trong các lớp sơ cấp trồng trọt, các lớp tập huấn ở

huyện Gia Bình, thường có trên 65% là nữ giới tham gia, do vậy dựa vào tiêu thức trình ựộ học vấn ựể xem xét tình hình của hộựiều tra, chúng tôi sử dụng học vấn trung bình của chủ hộ cả nam và nữ.

Qua nghiên cứu, hầu hết trung bình học vị của hộựều ựã học từ cấp II trở lên ựạt 83%, có tới 58% trong trình ựộ cấp II, có thể thấy nhận thức của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ58 người dân trong vùng khá ựồng ựều và ựủựểựánh giá các vấn ựề xã hội, cũng nhưựảm bảo trình ựộ nhận thức trong sản xuất nông nghiệp.

Bng 4.5 Quan h tnh ựộ học vn vi iu kin sn xut ca h, 2008 Ch tiêu đVT Trình ựộ Cp I Trình ựộ Cp II Trình ựộ Cp III Chuyên nghip Số hộ Hộ 15 52 19 4 Cơ cấu hộ % 17 58 21 4 Tuổi chủ hộ Năm 49 48 47 46 Nhân khẩu Người 3,87 4,33 4,68 3,50 Diện tắch Sào 6,15 5,68 5,60 3,63 Số mảnh Mảnh 7,38 7,80 6,53 4,25 Giá trị TSCđ tr.ự 4,59 6,26 7,46 3,97 Giá trị công cụ tr.ự 0,87 2,15 4,85 1,27 Tổng thu nhập Tr.ự 10,83 20,17 23,51 23,18 % thu nhập lúa % 38,11 26,83 18,61 10,25 lúa thuần % 79,80 69,96 68,69 76,75 lúa lai % 18,13 24,52 27,84 15,75 Cơ cấu giống lúa lúa CLC % 2,07 5,52 3,47 7,50 (Ngun: S liu iu tra h 2008-2009) Tuổi chủ hộ cũng khá ựồng ựều, trung bình ở tuổi 48 nằm trong ựộ tuổi lao ựộng, ựảm bảo sức khoẻ ựể sản xuất và tham gia các hoạt ựộng xã hội khác. Tuổi của chủ hộ có xu hướng giảm dần khi trình ựộ học vấn tăng, ựiều này là hợp lý, vì xu hướng lớp trẻ có ựiều kiện học cao nhiều hơn.

Số nhân khẩu trong hộ trung bình là 4,28 người, với mức quy ựịnh mỗi gia

ựình Việt Nam sinh ựẻ hai con, chứng tỏ trong các hộựảm bảo ựược mức sinh vì thường trong nông thôn các gia ựình có tới hai hoặc ba thế hệ cùng sinh sống.

Theo trình ựộ học vấn, diện tắch và số mảnh ruộng giảm dần theo sự

tăng lên của trình ựộ học vấn, cho thấy ở trình ựộ có hạn các hộ còn gắn bó

với ruộng ựất.

Giá trị tài sản cố ựịnh sử dụng ựể sản xuất lúa trung bình của mỗi hộ, tắnh cả gia súc vào khoảng 6,11 triệu ựồng, có xu hướng tăng dần theo cấp học không kể trình ựộ chuyên nghiệp, song gia súc trong giai ựoạn hiện nay ắt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ59

ựược sử dụng nhiều vào sản xuất nông nghiệp, công việc chắnh như làm ựất hay vận chuyển có xu hướng sử dụng máy móc thay vì sức kéo.

Giá trị công cụ lao ựộng trung bình của các hộ vào khoảng 2,45 triệu

ựồng, cấp học càng cao xu hướng mua và sử dụng công cụ càng lớn nếu ở trình

ựộ cấp I ựầu tư công cụ là trung bình 0,87 triệu ựồng/hộ, thì ở trình ựộ cấp III mức ựầu tư là 4,85 triệu ựồng/hộ, với hộ có trình ựộ chuyện nghiệp thì mức ựầu tư lại giảm, chứng tỏ học vị cao giúp các hộ thoát ly nông nghiệp nhiều hơn, làm các công việc khác nhưdịch vụ nhiều hơn là ựầu tư vào nông nghiệp.

Hộ có trình ựộ cao xu hướng có tổng thu nhập cao, sự phụ thuộc vào cây lúa cũng giảm dần theo các cấp học, nếu nhưở trình ựộ cấp I phần trăm thu nhập từ lúa chiếm 38,11% trong tổng thu nhập, thì tới trình ựộ chuyên nghiệp thu nhập từ lúa chỉ còn chiếm 10,25% tổng thu nhập.

đánh giá qua cơ cấu giống lúa, có sự lựa chọn khá khác nhau giữa các cấp học. Ở trình ựộ cấp I, các hộ tỏ ra thận trong hơn trong chuyển ựổi cơ cấu giống lúa, chiếm ựa phần vẫn là lúa thuần khoảng 80%, lúa chất lượng cao ở các hộ trình ựộ cấp I chỉ ựạt 2,07%. Ở trình ựộ cấp II và cấp III các hộ ựã mạnh

dạn cơ cấu lúa lai nhiều hơn ứng dụng tiến bộ tốt hơn, lúa thuần giảm xuống

chỉ còn khoảng 70%. Ở các hộ trình ựộ chuyên nghiệp, lúa lai lại ắt ựược quan tâm, thay vào ựó lúa chất lượng cao lại ựược cơ cấu tương ựối cao tới 7,5%.

Như vậy, cho thấy trình ựộ có ảnh hưởng lớn tới ựiều kiện sản xuất và cơ

cấu giống lúa, ở trình ựộ cao hộ có khả năng ựầu tư sản xuất nhiều hơn trừ hộ

có trình ựộ chuyên nghiệp, trình ựộ của hộ cao cho thấy hộ chấp nhận giống mới tốt tốt hơn trong nâng cao cơ cấu lúa lai và lúa chất lượng cao.

4.1.2.2 Thu nhp vi iu kin sản xut a cơ cu ging a của hộ ựiu tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua nghiên cứu cho thấy thu nhập của hộ nông dân huyện Gia Bình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ60 Bảng 4.6 Quan h thu nhp vi iu kin sn xut của h, 2008 Thu nhp (tr.ự/năm) đVT TN<10 10 TN< 20 20 TN< 30 30TN Số hộ Hộ 32 26 19 13 Cơ cấu hộ % 36 29 21 14 Tuổi chủ hộ TB Năm 48 46 47 54 Diện tắch Sào 4,70 6,05 6,56 5,89 Số mảnh Mảnh 7,47 7,38 7,74 6,08 Giá trị công cụ Tr.ự 0,69 3,83 2,99 3,29 Thu nhập từ lúa Tr.ự 2,72 3,60 3,85 3,54 % thu nhập lúa % 43,12 22,78 15,42 7,40 lúa thuần % 76,56 72,00 67,94 64,15 lúa lai % 20,66 24,04 25,53 28,31 Cơ cấu giống lúa CLC % 2,78 3,96 6,53 7,54 (Ngun: S liu iu tra h 2008-2009)

Hầu hết các hộ có thu nhập thấp ựều phụ thuộc nhiều vào cây lúa, hộ có tổng thu nhập dưới 10 triệu ựồng thì có tới 43,12% thu nhập từ cây lúa, hộ có thu nhập cao trên 30 triệu ựồng thì thu nhập từ lúa chỉ chiếm 7,4%, trong khi

ựó thu nhập thực tế từ cây lúa của hộ có thu nhập thấp cũng thấp chỉ ựạt 2,27 triệu ựồng/hộ, các hộ khác ựều thu từ lúa trên 3,5 triệu ựồng.

Các hộ có thu nhập dưới 10 triệu ựồng một năm ựầu tư cho sản xuất

cũng rất ắt, ựầu tư công cụ sản xuất chỉ vào 0,69 triệu ựồng/hộ, trong khi các hộ khác ựều ở mức từ trên 3,0 triệu ựồng/hộ.

Các hộ có thu nhập dưới 10 triệu ựồng một năm, hiện có diện tắch trung bình dưới 5 sào/hộ, trong khi ựó số mảnh canh tác lại không ắt hơn các hộ có diện tắch lớn hơn và có thu nhập cao hơn, cho thấy các hộ có thu nhập thấp gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nói chung, trong sản xuất nông nghiệp, nhất là với cây lúa nói riêng.

Theo cơ cấu giống lúa có sự khác biệt với mức thu nhập của hộ, các hộ có mức thu nhập dưới 10 triệu ựồng có cơ cấu lúa thuần cao nhất với 76,56%,

lúa lai và lúa chất lượng cao ựã ựược cơ cấu song ở mức thấp hơn so với các hộ có thu nhập cao hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ61 Trong các hộ có mức thu nhập cao, có tỷ lệ cơ cấu lúa lai và lúa chất lượng cao tăng lên, các hộ có thu nhập từ trên 30 triệu ựồng, lúa lai có tỷ lệ 28,31%, lúa chất lượng cao có tỷ lệ 7,54%, cao nhất so với các mức thu nhập khác.

Như vậy, thu nhập của hộ có ảnh hưởng tới ựiều kiện sản xuất của hộ và ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu giống lúa của hộ, hộ có thu nhập cao dễ

chấp nhận trồng giống mới là lúa lai và giống lúa có chất lượng cao.

Qua các kết luận trên cho thấy ựiều kiện sản xuất của hộ với trình ựộ

học vấn và mức thu nhập có ựặc ựiểm phù hợp với các nghiên cứu trước ựây.

4.1.2.3 Din tắch ựất lúa vi iu kin sản xut a cơ cu ging

a của hộ ựiu tra

Hiện nay, số hộ ựiều tra có diện tắch phổ biến ở mức dưới 5 sào chiếm tới 49% số hộ với 1,07 sào/ khẩu, hộ có diện tắch trên 2 sào/ khẩu vào khoảng 21% số hộ, như vậy ngoài ựảm bảo tiêu dùng cá nhân thì diện tắch dôi ra ựể sản xuất lúa phục vụ nhu cầu thị trường của huyện Gia Bình là không lớn,

ựiều này phản ánh thực trạng các hộ bán lúa với sản lượng không cao.

Số hộ có diện tắch nhỏ hơn rõ ràng có mức thu nhập từ lúa ắt hơn song

cũng có % thu nhập từ lúa trong tổng thu nhập ắt hơn, cho thấy số hộ có diện

tắch nhỏ ựã biết cách tăng thu nhập từ các nguồn khác ựể không phụ thuộc vào thu nhập từ sản xuất lúa. Hộ có diện tắch dưới 5,0 sào thu nhập từ lúa vào khoảng 21,89% tổng thu nhập, các hộ có diện tắch lớn hơn có thu nhập từ lúa cao hơn 27% so với tổng thu nhập.

Giá trị công cụ của các hộ có diện tắch nhỏ hơn 5 sào vào 1,56 triệu

ựồng/hộ, như vậy ựiều kiện sản xuất cũng rất ựảm bảo, qua nghiên cứu các hộ

có thu nhập thấp dưới 10 triệu/hộ có diện tắch trung bình thấp, ựa phần ở mức dưới 5,0 sào/hộ, nhưng nhiều hộ có diện tắch dưới 5,0 sào/hộ chưa hẳn là có thu nhập thấp, trung bình tổng thu nhập của các hộ này còn cao hơn các hộ có diện tắch từ 5,0 sào ựến 7,0 sào.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ62 Bảng 4.7 Quan h din tắch ựất lúa vi iu kin sn xut của h, 2008 Din tắch (sào) đVT DT 5 5< DT 7 7< DT 9 9 < DT Số hộ Hộ 49 22 8 11 Cơ cấu hộ % 55 24 9 12 Tuổi chủ hộ TB Năm 48 47 49 52 Giá trị công cụ tr.ự 1,56 2,17 1,06 8,04 Tổng thu nhập Tr.ự 16,73 16,34 22,31 35,69 % thu nhập từ lúa % 21,89 30,85 39,11 27,09 Số mảnh mảnh 5,51 9,50 10,13 8,82 Diện tắch TB/khẩu Sào 1,07 1,31 2,34 2,44 lúa thuần % 72,20 73,59 85,87 54,82 lúa lai % 23,47 23,41 11,13 35,00 Cơ cấu giống trong năm lúa CLC % 4,33 3,00 3,00 10,18 (Ngun: S liu iu tra h 2008-2009)

Theo ựiều tra, số mảnh tăng lên theo tỷ lệ diện tắch, cho thấy việc dồn

ựiền ựổi thửa của ựịa phương chưa ựáng kể, các hộ có diện tắch lớn hẳn ựã ý

thức ựược giá trị của việc sản xuất tập chung nên có xu hướng ắt mảnh hơn, tuy nhiên còn ở mức khá cao, hộ có diện tắch trên 9 sào cũng có trên 8 mảnh ruộng.

đánh giá qua cơ cấu giống lúa, số hộ có diện tắch nhỏ nhất và số hộ có

diện tắch lớn nhất ựã sớm ý thức trong việc cơ cấu giảm diện tắch lúa thuần, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựặc biệt là so với các hộ khác thì diện tắch lúa lai ựược cơ cấu nhiều hơn, với hộ có diện tắch trên 9 sào, cơ cấu lúa chất cao chiếm tỷ lệ cao nhất so với các hộ khác, tỷ lệ này lên tới 10,18%, cho thấy ựể ựẩy mạnh sản xuất lúa hàng

hóa nên tập chung vào các hộ có diện tắch lớn với quy mô từ 9 sào trở lên. Qua tìm hiểu ựiều kiện sản xuất của các hộ nông dân huyện Gia Bình, ta thấy trình ựộ học vấn của các nông hộ ựã ựược cải thiện ở mức khá trong nhận biết vấn ựề xã hội và sẽ còn cải thiện khi lớp trẻ ựược học nhiều hơn, tuy nhiên thu nhập ở nhiều nông hộ còn ở mức thấp cần phải cải thiện.

đánh giá trong tác ựộng tới cơ cấu giống lúa, các hộ có trình ựộ học vấn cao, mức thu nhập cao có xu hướng giảm diện tắch lúa thuần, song với hộ trình ựộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ63 chuyên nghiệp thì mức này còn thấp. Với lúa chất lượng cao, ựược cơ cấu diện tắch nhiều ở nhóm hộ có trình ựộ học vấn cao, thu nhập cao, diện tắch trồng lúa cao.

Một phần của tài liệu giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 66 - 72)