Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở huyện Gia Bình

Một phần của tài liệu giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 78 - 91)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở huyện Gia Bình

4.2.1.1 đánh giá kết quả sản xut a huyn Gia nh

a. nh hưởng ca yếu t th trường:

Theo ý kiến của người có kinh nghiệm về thị trường, việc bán lúa lai gặp nhiều khó khăn do chất lượng gạo không ngon bằng lúa thuần, giá bán thấp hơn vào 200-300 ựồng/kg nhưng rất ắt ựơn ựặt hàng. Từ nguồn thông tin thị trường giá cả nông sản trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh cũng như việc thu mua lúa gạo của các ựại lý tại ựịa phương, giá các loại lúa trên ựịa bàn huyện Gia Bình trong năm 2008 có biến ựộng không ổn ựịnh.

Qua ựồ thị (hình 5) ta thấy lúa thuần và lúa lai có giá tăng vọt vào giữa vụ xuân năm 2008 vào giữa tháng 4 và tháng 5, song vào kỳ thu hoạch có xu hướng giảm giá như thời ựiểm ựầu năm, lúa lai có sự biến ựộng giá giống như

lúa thuần nhưng luôn ở mức giá thấp hơn. Giá lúa Bắc thơm khá ổn ựịnh từ

tháng 4 ựến tháng 8, song cũng có chiều hướng giảm vào ựầu tháng 9, giá lúa nếp cao nhất ổn ựịnh ở mức cao 7.000 ựến 8.000 ựồng/kg. Giá lúa kỳ thu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ70 hoạch trong vụ mùa vào tháng 10, thấp hơn giá lúa kỳ thu hoạch trong vụ

xuân trung bình từ 800 ựồng/kg ựến 1.000 ựồng/kg tùy từng loại.

đVT: VNđ 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thang đ ơ n g ia tháng l.thuần l.lai l.bắc thơm l.nếp Hình 5: Biến ựộng giá lúa năm 2008

Thị trường lúa, gạo của huyện Gia Bình bị chi phối trong bối cảnh giá thị trường chung của tỉnh và khu vực. Kênh thu mua lúa hiện nay chủ yếu do tư thương nhỏựảm nhiệm, nhưng nhìn chung việc tiêu thụ lúa là dễ ràng. Qua tìm hiểu các ựại lý thu mua lúa, rồi chế biến thành gạo phân phối lại chủ yếu ra thị trường Hà Nội và Hải Phòng.

Giá vật tư ựầu vào, trong ựó phân bón giữ vai trò trọng yếu không thể

thiếu, năm 2008 giá phân bón biến ựộng có xu hướng tăng cao gây khó khăn cho việc ựầu tưcủa hộ.

Từ ựồ thị (hình 6) ta thấy Kali có giá cao nhất và biến ựộng lớn nhất vào giữa vụ mùa trung tuần tháng 8, giá ựạt ựỉnh là 17.000 ựồng/kg, giá phân bón các loại ựều tăng, và có xu hướng giảm dần về cuối năm. Phân bón tổng hợp NPK có nhiều loại, trong ựó NPK loại (5/10/3) có giá khá ổn ựịnh, có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ71

Giá phân bón trong vụ mùa từ tháng 6 tới tháng 10, cao hơn giá phân

bón trong vụ xuân từ tháng 2 tới tháng 6. đVT: VNđ 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thang đ ơ n g ia

Thang đạm Lân NPK Kali

nh 6: Biến ựộng giá phân n năm 2008

Ngoài giá phân bón, giá các loại vật tư như nhiên liệu, thuốc bảo vệ

thực vật, chi phắ thuê lao ựộng, công làm ựất trong năm 2008 ựều có xu hướng tăng, song việc tăng giá của các yếu tố này ảnh hưởng không nhiều vào quyết

ựịnh ựầu tưcủa hộ.

Giá thị trường cũng có chênh lệch giữa các vùng, ựặc biệt là chênh lệch

giá công lao ựộng làm ựất ở vùng trũng cao hơn các vùng khác 15.000 ự/sào. Về biến ựộng giá thị trường cho thấy vụ mùa các hộ mua vật tư, chi phắ

với giá cao, bán lúa với giá thấp, vụ xuân các hộ mua vật tư với giá thấp hơn song lại bán ựược với giá cao hơn.

b. Năng sut nh quân lượng chi phắ ựầu o nh quân của tng

nhóm ging a:

- Trong vụ xuân:

Từ thống kê ở (bảng 4.9), cho thấy lúa lai ựược các hộ ựầu tưcác yếu tố

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ72 Chi phắ thuốc bảo vệ thực vật của các giống lúa so với yêu cầu kỹ thuật là khá cao, nếu theo khuyến cáo khoa học của các nhà chuyên môn, trong mỗi vụ lúa sẽ có hai lần phun thuốc phòng trừ sâu bệnh, mỗi lần (bốn loại thuốc phòng, trừ sâu bệnh là Vivadamy, sattrungdan 95WP, padan 95SP, bestoc 5EC khoảng 12.000 ựồng); thì qua ựiều tra ở các hộ sản xuất lúa trong vụ xuân mức này lên tới ba lần, cho thấy sự không hiệu quả trong công tác phòng trừ sâu bệnh, cũng nhưảnh hưởng tới chất lượng môi trường và chất lượng lúa với dư

lượng thuốc bảo vệ thực vật.

Bảng 4.9 đầu tư chi phắ và năng sut a trên 1 o vụ xuân, 2008 Yếu tchi phắ đVT Nhóm a thun Nhóm a lai Nhóm a CLC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giống kg 1,43 1 1,26 đạm kg 7,17 8,17 6,48 Lân kg 10,68 10,69 14,39 Kali kg 2,57 3,11 3,50 NPK các loại kg 4,92 5,72 2,72 Phân hữu cơ tạ 173,67 186,42 176,10 Nhiên liệu lắt 0,75 0,82 0,82 Khấu hao CC ựồng 18.000 18.900 13.500 đóng góp HTX ựồng 24.000 24.000 24.000 Chi phắ BVTV ựồng 36.200 38.100 36.200 Vật chất khác ựồng 24.000 24.000 24.000 Công Lđ thuê ngày 1,42 1,41 1,31 Công LđGđ ngày 6,71 6,76 6,70 Năng suất BQ kg/sào 219,89 268,04 177,39 (Ngun: S liu iu tra h 2008-2009) Theo hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật sử dụng phân bón cho các loại lúa cho thấy, lượng phân chuồng trung bình của các hộ sử dụng còn thiếu từ 70 kg

ựến 120 kg, bù lại là lượng ựạm và lân ựược ựánh giá là ựúng và ựủ, song lượng kali tổng hợp cũng còn thiết từ 2 kg ựến 3kg.

Về sản lượng các loại lúa vụ xuân ở huyện Gia Bình năm 2008 ựược

ựánh giá là năm ựược mùa nhất so với các năm về trước, ựây là thành công lớn trong tăng cơ cấu lúa lai, năng suất lúa lai trung bình ựạt 268,04 kg/sào, góp phần lớn làm tăng năng suất lúa cả vụ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ73

- Trong vụ mùa:

Theo thống kê từ (bảng 4.10) cùng với giá vật tư thị trường cao nhất từ trước tới nay, kali lên tới 17.000 ựồng/kg, ựạm lên tới 10.000 ựồng/kg,

làm cho lượng ựầu tư của các hộ giảm so với vụ xuân, tuy nhiên kinh nghiệm của các hộ sử dụng ắt phân ựạm hơn trong vụ mùa, do ựược cung cấp một phần từ ựạm tự nhiên của nước trời.

Loại phân kali trong vụ mùa giảm nhiều so với vụ xuân, trung bình giảm 0,5 kg so với vụ xuân và thấp nhiều so với khuyến cáo khoa học, ựã làm

giảm năng suất lúa vụ mùa năm 2008 xuống mức thấp nhất.

Bảng 4.10 đầu tư chi phắ và năng sut a trên 1 o vụ mùa, 2008 Yếu tchi phắ đVT Nhóm a thun Nhóm a lai Nhóm a CLC

Giống Kg 1,40 1,00 1,11 đạm Kg 6,86 7,64 6,82 Lân Kg 9,42 9,54 10,94 Kali Kg 2,13 2,44 2,45 NPK các loại Kg 5,64 6,36 5,91 Phân hữu cơ Tạ 168,20 170,95 186,36 Nhiên liệu Lắt 0,50 0,55 0,46 Khấu hao CC đồng 17.700 18.400 15.400 đóng góp HTX đồng 24.000 24.000 24.000 Chi phắ BVTV đồng 45.400 46.100 41.200 Vật chất khác đồng 24.000 24.000 24.000 Công Lđ thuê Ngày 1,42 1,38 1,34 Công LđGđ Ngày 6,54 6,56 6,31 Năng suất BQ kg/sào 178,61 184,60 148,67 (Ngun: S liu iu tra h 2008-2009) Thể hiện rõ thất bại trong mất cân ựối ựầu tư phân bón ựó là lúa bị sâu bệnh, lượng thuốc bảo vệ thực vật ở lúa chất lượng cao thấp nhất cũng là 3,43 lần so với khuyến cáo phòng trừ ở mức 2 lần, mức cao nhất ở lúa lai là 3,84 lần cho thấy sâu bệnh phát triển mạnh. Qua tìm hiểu thực tế trên ựịa bàn huyện Gia Bình vụ mùa 2008, dịch rầy lâu vào ựúng kỳ lúa làm hạt ựã làm giảm năng suất lúa vụ mùa ởphạm vi rộng trên ựịa bàn của huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ74

đánh giá chung về thị trường, tình hình ựầu tư và năng suất lúa cho thấy sản xuất lúa trong vụ xuân cho năng suất trung bình cao hơn vụ mùa, vụ

xuân với chi phắ ựầu vào thấp, giá sản phẩm ựầu ra cao. Vậy sản xuất lúa trong vụ xuân là thuận lợi, hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn vụ mùa.

c. Gii hn năng sut lúa ca hộựiu tra

Từ mô hình lý thuyết ựã ựược nghiên cứu trong phương pháp nghiên cứu, chúng tôi sử dụng vào mô hình thực nghiệm với dữ liệu của các yếu tố ựầu tư tới năng suất lúa thuần và lúa lai, kết quả ựược xử lý qua phần mềm Limdep 7.0 có trong phần phụ lục của luận văn, từ ựó ước lượng ựược năng suất lúa thuần tại (bảng 4.11) và năng suất lúa lai tại (bảng 4.12).

Nhóm giống lúa chất lượng cao có nhiều loại khác nhau, trong ựó có loại thuộc lúa tẻ, có loại thuộc lúa nếp, có kỹ thuật canh tác, ựầu tư khác nhau, mức năng suất cũng khác nhau rõ rệt nên việc ựánh giá trên hàm sản xuất gặp nhiều khó khăn. Tìm hiểu qua kinh nghiệm truyền thống, cũng như việc ựầu tư của các hộ có xu hướng thâm canh tương tự như lúa thuần.

Bng 4.11 Ước lượng năng sut lúa thun theo hàm Cobb-Douglas, 2008

Biến sGhi chú H sGiá tr t

Constant Hệ số tự do 6,031 23,619*** VU Vụ (xuân = 1) 0,120 3,905*** DT Diện tắch ruộng/hộ (sào = 360 m2) 0,037 2,003** LGIONG Lượng giống/sào 0,023 0,891 SUFE Sufe lân nguyên chất -0,042 -0,972 KALI Kali nguyên chất 0,144 3,296*** NITO Nitơ nguyên chất -0,145 -3,204*** BVTV Lượng thuốc bảo vệ thực vật -0,008 -0,226 PBMUA Lượng phân bón mua tỷ lệ (8/15/5) 0,177 2,428** LDTHUE Lao ựộng thuê -0,008 -0,236 CLDGD Công lao ựộng gia ựình -0,297 -2,409**

Lambda 3,641 3,504***

Sigma 0,181 16,530***

(Ngun: Kết qu chy trên Limdep 7.0 s liu iu tra)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ75 Hệ số lambda là 3,641 lớn hơn một chứng tỏ sự giao ựộng của năng suất thực tế của các hộ ựiều tra và năng suất lúa tối ựa là do ảnh hưởng của yếu tố kỹ thuật khác nhau giữa các hộ mà không phải do sai số chọn mẫu.

Hệ số tự do có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% chứng tỏ cây lúa thuần vẫn tồn tại năng suất khi không có yếu tố ựầu tư.

Trong ựiều kiện sản xuất trung bình, tắnh chung cả năm năng suất lúa thuần tối ựa ựạt ựược là 225,7 kg/sào.

Hệ số của mùa vụ có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, chứng tỏ có sự khác biệt về năng suất giữa vụ xuân và vụ mùa, trong ựiều kiện sản xuất trung bình, các yếu tố khác không ựổi, năng suất tối ựa vụ xuân là 239,6 kg/sào; năng suất tối ựa vụ mùa là 212,5 kg/sào; chênh lệch 27,2 kg/sào.

Tắnh chung trong cả năm hệ số ảnh hưởng của các yếu tố ựầu tư tới năng suất lúa thuần ựược xác ựịnh như sau:

- Sự biến ựộng về diện tắch cho thấy, trong ựiều kiện sản xuất trung bình, các yếu tố khác không ựổi cứ tăng 1% diện tắch cho một hộ sẽ làm tăng năng suất lúa thuần lên 0,037%, với mức ý nghĩa 5%, yếu tố này không phải yếu tốựầu tư trực tiếp nên sẽ nhanh ựạt tới ngưỡng tiềm năng của năng suất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo hàm ước lượng, với mức ý nghĩa 1%, khi tăng lượng kali nguyên chất lên 1% tức 0,01 kg kali, vào 0,0167 kg kali ựơn tổng hợp, trong

ựiều kiện canh tác trung bình, các yếu tố khác không ựổi sẽ làm năng suất lúa thuần tăng lên 0,144%, vào 0,324 kg lúa, với giá kali thời ựiểm cao nhất là 17.000 ựồng/kg, giá lúa thuần kỳ thu hoạch là 4.200 ựồng/kg thì lợi ắch tăng thêm là 1.077 ựồng, vậy các hộ nên ựầu tư thêm kali.

- Tương tự, với tỷ lệ bón thông thường theo hướng dẫn kỹ thuật: 8 kg

ựạm, 15 kg lân và 5 kg kali cho lúa thuần, thì ở các hộ nông dân huyện Gia Bình, cứ gia ựình nào có mua thêm 1% lượng phân có theo tỷ lệ này, sẽ cho năng suất lúa thuần tăng 0,177%, với mức ý nghĩa 5%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ76 - Qua hàm ước lượng cho thấy, khi tăng lượng Nitơ 1% làm năng suất giảm tới 0,145%, ựiều này cho thấy việc mất cân ựối trong tổng hợp dinh dưỡng của lúa thuần, lượng kali bị thiếu trong khi lượng ựạm ựang dư thừa.

- Việc tăng công lao ựộng gia ựình lên 1% làm giảm năng suất lúa 0,297% với mức ý nghĩa 5%, ựiều này ựược lý giải tại các ruộng có ựiều kiện sản xuất không thuận lợi phải tưới hay tiêu nước nhiều, những ruộng bị nhiều sâu bệnh phải bơm thuốc sâu nhiều lần,Ầ các lý do này là nguyên nhân làm tăng công lao ựộng gia ựình trong khi năng suất lúa lại thấp.

- Lượng giống, phân lân, thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng nhiều lao ựộng thuê khi ước lượng có mức ý nghĩa thống kê thấp nên chưa thể kết luận.

Bng 4.12 Ước lượng năng sut lúa lai theo hàm Cobb-Douglas, 2008

Biến sGhi chú H sGiá tr t

Constant Hệ số tự do 5,554 9,399*** VU Vụ (xuân = 1) 0,276 5,823*** DT Diện tắch ruộng/hộ (sào = 360 m2) 0,108 2,861*** NITO Nitơ nguyên chất -0,083 -0,946 SUFE Sufe lân nguyên chất -0,00045 -0,006 KALI Kali nguyên chất 0,108 3,463*** BVTV Lượng thuốc bảo vệ thực vật -0,067 -0,963 PBMUA Lượng phân bón mua tỷ lệ (8/15/5) 0,048 0,640 LDTHUE Lao ựộng thuê -0,022 -0,459 CLDGD Công lao ựộng gia ựình -0,089 -0,312

Lambda 3,449 2,698***

Sigma 0,258 12,308***

(Ngun: Kết qu chy trên Limdep 7.0 s liu iu tra)

Ghi chú: ***, **, *, là các mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% và 10%.

Hệ số lambda là 3,449 lớn hơn một chứng tỏ sự giao ựộng của năng suất thực tế của các hộ ựiều tra và năng suất lúa tối ựa là do ảnh hưởng của yếu tố kỹ thuật khác nhau giữa các hộ mà không phải sai số chọn mẫu.

Hệ số tự do có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%, chứng tỏ trong ựiều kiện canh tác bình thường mà không có ựầu tư, lúa lai vẫn tồn tại năng suất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ77 Trong ựiều kiện sản xuất trung bình, các yếu tố khác không ựổi, lúa lai cho năng suất tối ựa cả năm là: 265,7 kg/sào.

Hệ số của mùa vụ có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, chứng tỏ có sự khác biệt về năng suất giữa vụ xuân và vụ mùa, trong ựiều kiện sản xuất trung bình, các yếu tố khác không ựổi, năng suất tối ựa vụ xuân là 303,8 kg/sào; năng suất tối ựa vụ mùa là 230,5 kg/sào; chênh lệch 73,3 kg/sào.

Tắnh chung trong cả năm hệ số ảnh hưởng của các yếu tố ựầu tư tới năng suất lúa lai ựược xác ựịnh như sau:

- Theo kết quả trong ựiều kiện canh tác bình thường, các yếu tố khác không ựổi cứ tăng 1% diện tắch cho một hộ, sẽ làm tăng năng suất lúa lai lên 0,108%, với mức ý nghĩa 1%. Tuy nhiên, mức tăng diện tắch làm tăng năng suất này chỉ có ý nghĩa với tình hình sản xuất của các hộ hiện nay và sẽ nhanh

ựạt ựến ngưỡng tối ựa ựể không làm tăng năng suất lúa ựược nữa, vì ựây không phải yếu tốựầu tư trực tiếp.

- Lượng kali nguyên chất trong mô hình có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%, trong ựiều kiện sản xuất trung bình, các yếu tố khác không ựổi, khi tăng lượng kali lên 1% tức 0,01 kg kali nguyên chất vào 0,0167 kg kali ựơn tổng hợp, sẽ làm tăng năng suất lúa lai lên 0,108% vào 0.287 kg lúa/sào. Với giá thời ựiểm kali cao nhất là 17.000 ựồng/kg, giá lúa lai khi thu hoạch là 4.000

ựồng/kg thì lợi ắch thu ựược là 864 ựồng, vậy các hộ nên ựầu tư thêm kali.

Một phần của tài liệu giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 78 - 91)