Tình hình thực hiện các giải pháp chuyển ựổi cơ cấu giống lúa trên

Một phần của tài liệu giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 72 - 78)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3 Tình hình thực hiện các giải pháp chuyển ựổi cơ cấu giống lúa trên

trên ựịa bàn huyn Gia nh

a. Quy hoch vùng trng lúa:

Công tác quy hoạch ựất ựai sản xuất lúa luôn ựược ựịa phương quan tâm, trong ựó triển khai dồn ựiền ựổi thửa ựất canh tác ựến hết năm 2008 ựã có 6/74 hợp tác xã thực hiện xong, dự kiến trong năm 2010 có 50% số hợp tác xã hoàn thành và tới 2011 kết thúc việc dồn ựiền ựổi thửa trên ựịa bàn.

Vụ xuân năm 2008 huyện Gia Bình ựã tổ chức, quy hoạch ựược 27 vùng sản xuất lúa lai tập trung với diện tắch trên 10 ha, năm 2009 tăng lên 34 vùng sản xuất lúa lai tập trung trên 10 ha và thống kê ựược thêm 25 vùng trồng lúa lai với diện tắch trên 6 ha.

để có thành công trong công tác quy hoạch ựòi hỏi sự phối kết hợp về

chắnh sách, các hoạt ựộng chỉ ựạo sản xuất ựồng bộ của các cấp, các ngành.

b. B trắ luân canh cây trng và các ging lúa trên các loi ựất:

Trên ựất lúa của huyện Gia Bình ựều ựược trồng hai vụ lúa, trừ 2% diện

tắch làm mạ dược ựể thực hiện nhiệm vụ chủ ựộng mạ cho vụ mùa sớm. Việc chủ ựộng tưới, tiêu của hệ thống thuỷ lợi giúp huyện triển khai trồng cây vụ ựông trên ựất hai lúa ở cả 14 xã, thị trấn, giúp làm tăng hệ số sử dụng ựất và làm thay ựổi phương thức canh tác của các hộ gia ựình.

Năm 2008 có khoảng 36% diện tắch ựất chuyên lúa ựược trồng vụ ựông, làm hệ số sử dụng ựất trên ựất lúa ựạt 2,36 lần. Tuy nhiên, ựánh giá với tiềm năng ựất ựai, nhân lực và các ựiều kiện hiện có của huyện Gia Bình, hệ

số này có thể ựạt tới 2,74 lần. Theo báo cáo tình hình sản xuất năm 2008, một số xã ựiển hình có hệ số sử dụng ựất lúa cao như xã Cao đức ựã ựạt 2,9 lần, các xã như Giang Sơn, Vạn Ninh, đại Lai, Thái Bảo, ựạt trên 2,7 lần.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ64 Bảng 4.8 Bố trắ cây trng trên ựịa hình ựất a, 2008 Bố trắ cây trng Din tắch (ha) Cơ cu (%) Công thc luân canh hin có Công thc luân canh d kiến 670 15 Lúa - lúa - vụ ựông Giữ nguyên 360 8 Lúa - lúa Lúa - lúa - vụ ựông Loại ựất

cao 100 2 (Mạ dược - rau,

mầu) x 2 vụ - rau Giữ nguyên 960 21 Lúa - lúa - vụ ựông Giữ nguyên Loại ựất vàn 1.250 28 Lúa - lúa Lúa - lúa - vụ ựông Loại ựất trũng 1.200 26 Lúa - lúa 80% lúa -lúa 20% lúa Ờ cá

(Ngun: Phòng kinh tế NN Gia nh)

Theo ựánh giá của cán bộ quy hoạch, còn khoảng 240 ha có khả năng chuyển ựổi sang nuôi một vụ cá, trong xu hướng sản xuất cá mang lại hiệu quả kinh tế cao nếu ựánh giá ựiều kiện sản xuất lúa ựảm bảo, nên chuyển dịch diện tắch này chỉ sản xuất một vụ lúa xuân có năng suất ổn ựịnh.

Huyện Gia Bình ựã chủ trương sớm ựưa các giống ngắn ngày vào thực hiện cơ cấu sản xuất lúa, các giống lúa hiện nay ựều phù hợp với ựiều kiện tự

nhiên của huyện, trong ựó các giống lúa lai và lúa chất lượng cao ựòi hỏi kỹ

thuật khắt khe trong sản xuất hơn lúa thuần nên thường ựược ưu tiên, bố trắ trên các ựịa hình ựất vàn và cao chủựộng tưới tiêu. Lúa thuần tỏ ra thắch nghi trên mọi ựịa hình và các hoàn cảnh tự nhiên hơn lúa lai và lúa chất lượng cao.

c. Thc hin giải pháp phát trin cơ sở hạ tng thy li:

Qua ựiều tra, có 45/90 hộ cho thông tin ựầy ựủ về yếu tốảnh hưởng tới năng suất lúa, chỉ duy nhất 1/45 trả lời năng suất bị ảnh hưởng bởi nước tưới là quan trọng nhất, 3/45 trả lời là giữ vị trắ thứ hai, 2/45 trường hợp cho rằng giữ vị trắ thứ ba, còn lại hầu hết cho rằng không quan trọng, như vậy phần nào cho thấy giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng về thuỷ lợi cho sản xuất lúa ở

huyện Gia Bình phát huy khá tốt.

Trong ựặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu cho thấy, hệ thống cơ sở hạ tầng thủy lợi của huyện Gia Bình tắnh tới thời ựiểm 2008 là khá hoàn thiện, ựểựảm bảo sản xuất lúa ựược cung cấp nước kịp thời và không ựể úng hạn, từ năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ65 2004 ựến 2008 huyện Gia Bình ựã nâng số trạm bơm từ 49 trạm lên 64 trạm, với số ựầu máy tăng thêm là 16 máy, công xuất tăng thêm là 407,5 kw. đảm bảo tưới và tiêu cho sản xuất ba vụ trong năm, không kể các trường hợp hạn hán, úng lụt trên diện rộng do thời tiết khắc nghiệt.

Công tác cứng hóa kênh mương nội ựồng luôn ựược sự hưởng ứng của nhân dân, chắnh quyền cơ sở và sự ủng hộ từ ngân sách nhà nước, từ năm 2004 ựến 2008 trên ựịa bàn huyện ựã triển khai xây dựng ựược thêm 11,18 km kênh mương nội ựồng.

Cơ sở hạ tầng thủy lợi phát triển góp phần ựáng kể trong công tác quy hoạch lại ruộng ựất, tăng hệ số sử dụng ruộng ựất, tạo ựiều kiện thuận lợi trong sản xuất và ứng dụng các giống mới vào cơ cấu, xây dựng cơ cấu giống lúa mới mang lại nhiều hiệu quả kinh tế hơn.

d. Thc hin chắnh sách khuyến khắch chuyn ựổi cơ cu ging lúa:

Chắnh sách khuyến khắch phát triển sản xuất lúa, ựặc biệt là khuyến khắch chuyển ựổi sang giống lúa có hiệu quả cao luôn ựược sự ựồng tình từ

phắa các cấp, các ngành cụ thể từ vụ mùa 2007 tỉnh miễn thuỷ lợi phắ cho nông dân sản xuất lúa, hỗ trợ giống lúa lai cho vùng sản xuất tập trung 40% giá giống, ựã góp phần ựáng kểựẩy nhanh mở rộng diện tắch lúa lai.

Về phắa ựịa phương huyện Gia Bình, trong mục tiêu phát triển kinh tế

xã hội năm 2009 có ghi: ỘMục tiêu tăng diện tắch lúa cả năm lên 8.550 ha, tăng diện tắch lúa lai, lúa hàng hoá vụ xuân chiếm từ 60-65% diện tắchỢ. Do

ựó, từ vụ xuân 2009 huyện hỗ trợ thêm 20% giá giống lúa lai, ựưa diện tắch lúa lai năm 2009 vụ xuân ựạt 160,9% so với năm 2008.

e. Tình hình trin khai các bin pháp k thut:

Biểu hiện trong công tác phối kết hợp là sự chỉ ựạo sản xuất theo thời

vụ ựược thực hiện khá thuần thục từ khâu xác ựịnh thời vụ, ựiều tiết nước cho

sản xuất, chi ngân sách thủy lợi của huyện Gia Bình năm 2008 là 289,2 triệu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ66 chắnh của quá trình sản xuất, ựó là ựảm bảo nước tưới trong giai ựoạn làm ựất phục vụ sản xuất và giai ựoạn lúa trổ bông, ngoài ra bổ sung hoạt ựộng khi có tình hình úng lụt, hạn hán cục bộ hoặc trên diện rộng.

Công tác dự báo sâu bệnh do trạm bảo vệ thực hiện ựã phát huy ựược vai trò trong dự báo phòng, trừ dịch bệnh trên lúa, với ựội ngũ cán bộ nhiều kinh nghiệm, giúp ựỡ các hợp tác xã trong công tác chăm sóc lúa ựảm bảo chất lượng và sản lượng lúa.

Ủy ban nhân dân huyện chỉ ựạo trạm khuyến nông thực hiện cấp I hoá giống, việc cung ứng giống trên ựịa bàn huyện Gia Bình ựược trạm khuyến nông ựảm nhiệm, ựể rồi cung cấp tới 74 hợp tác xã, ựảm bảo ổn ựịnh 100% số lượng cho cơ cấu lúa lai và khoảng 63% số lượng cho cơ cấu lúa thuần và lúa chất lượng cao, giúp xã viên ựảm bảo số lượng cũng như nguồn giống có chất lượng ổn ựịnh, kịp thời vụ.

Nguồn thuốc bảo vệ thực vật của huyện Gia Bình ựược cung ứng chủ

yếu từ trạm vật tư nông nghiệp, tuy nhiên phân bón hiện nay do quy mô và nhiều chủng loại, lại ựược phân phối qua nhiều cấp trung gian nên còn thiếu kiểm soát, ựòi hỏi sự tuyên truyền hướng dẫn cách lựa chọn cho xã viên nhiều hơn ựểựảm bảo chất lượng và giá cả.

Công tác khảo nghiệm giống mới: Dưới sự hỗ trợ trực tiếp của trung tâm khuyến nông quốc gia và trung tâm khuyến nông tỉnh, trạm khuyến nông Gia Bình ựã làm tốt công tác khảo nghiệm các loại giống cây trồng, ựặc biệt

là giống lúa lai trong những năm vừa qua, là ựóng góp lớn trong công tác chuyển ựổi cơ cấu giống lúa.

Công tác tập huấn thường xuyên ựã trở thành quy luật hàng năm ựể cán bộ khoa học và nông dân gặp gỡ trao ựổi lẫn nhau. Qua các lớp tập huấn giúp các hộ xã viên nắm ựược giống lúa nào sản xuất ựạt HQKT cao và ựịnh hướng cơ cấu giống cho từng vùng cụ thể trên ựịa bàn huyện, theo thống kê các vụ sản xuất việc tập huấn ựều ựạt 100% theo kế hoạch ựặt ra.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ67

f. Tn ti trong gii pháp trin khai chuyn ựổi cơ cu ging lúa:

Cơ cấu giống lúa chưa tập chung, ngoài các vùng quy hoạch lúa lai, số

diện tắch còn lại trồng lúa thuần và lúa chất lượng cao chưa có chỉ ựạo theo

ựịnh hướng. Nguyên nhân ựược ựánh giá do tình trạng manh mún về ruộng

ựất còn diễn ra trên diện rộng, gây khó khăn trong quy hoạch vùng sản xuất tập chung và ựịnh hướng giống. Nhiều giống lúa khác nhau ựược trồng trong

cùng một khu vực còn gây giảm năng suất và chất lượng lúa, do có sự lai tạo, thụ phấn không mong muốn.

Công tác thủy nông chưa chủ ựộng trong giai ựoạn chăm sóc lúa thời kỳ sinh trưởng, các giống lúa khác nhau có nhu cầu nước tưới trong giai ựoạn sinh trưởng khác nhau, nên rất khó ựiều tiết nước trong giai ựoạn này, hiện nay các hộ phải tự khắc phục nước tưới cho cây lúa lúc sinh trưởng.

Theo kết quả ựiều tra sản xuất lúa ở các nông hộ, tắnh ra mỗi sào lúa trung bình mỗi vụ cần bổ sung 2,8 lần tưới/sào, với tổng chi phắ xăng dầu bình quân là 9.500 ựồng, với gần 8.700 ha canh tác lúa, các hộ phải chi ra 2,23 tỷựồng chưa kể công lao ựộng gia ựình và khấu hao công cụ, chi phắ này lớn hơn 7,7 lần ngân sách của huyện chi cho thủy lợi.

Trong công tác tổ chức sản xuất của các HTX vẫn mang tắnh hình thức, chưa có sự kết hợp sức mạnh của tập thể, tình trạng ruộng nhà ai, nhà ựó lo,

làm ảnh hưởng không nhỏ tới lợi ắch chung. Hầu hết các hợp tác xã hiện nay không có vốn lưu ựộng, vốn cố ựịnh bình quân mỗi hợp tác xã vào khoảng 333,8 triệu ựồng, dưới hình thức chủ yếu là trạm bơm, kênh mương cứng nội

ựồng, trụ sở,Ầ nguồn thu chủ yếu của các hợp tác xã là dịch vụ làm ựất, dịch vụ thủy nông, bảo vệựồng ựiền, dịch vụ ựiều tra phòng trừ sâu bệnh và cung

ứng vật tư nông nghiệp.

Cơkhắ hóa trong sản xuất lúa còn yếu, ựến năm 2008 mới có 40/74 hợp tác xã tổ chức ựược dịch vụ làm ựất, tại vùng trũng nhưxã Giang Sơn làm ựất một sào mất tới 70.000 ựồng trong khi các nơi khác chỉ 55.000 ựến 60.000

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ68

ựập liên hợp ựược triển khai một chiếc do trung tâm khuyến nông tỉnh hỗ trợ

trong vụ xuân 2009, hầu hết hiện nay việc cấy và gặt vẫn sử dụng sức người với lao ựộng thủ công là chắnh.

Công tác dự báo sâu bệnh ở một số hợp tác xã chưa chủ ựộng, còn ảnh hưởng tới kết quả sản xuất, trong vụ mùa năm 2007, xã Cao đức năng suất lúa trung bình là 20 tạ/ha tương ựương 74,07 kg/sào, xã Vạn Ninh năng suất lúa trung bình là 37,6 tạ/ha tương ựương 129,26 kg/sào, mức thấp nhất từ

trước tới nay, ựược phản ánh do tình hình dự báo sai về kế hoạch sản xuất vào vụ và dự báo chậm tình hình sâu bệnh hại.

Công tác tuyên truyền, truyền thông về HQKT sản xuất lúa cũng như ựịnh hướng cho cơ cấu giống lúa chưa phong phú cả về nội dung lẫn hình thức thể hiện. Các chắnh sách của nhà nước, của ựịa phương ựều ựược ựăng

tải trên các phương tiện thông tin, song hầu hết người dân không ựể ý, cho thấy hiệu quả của công tác truyền thông chưa cao.

Các loại lúa sản xuất ra tại huyện Gia Bình không có giống nào ựặc biệt

ựể có thể tạo lên thương hiệu cho vùng. Việc tiêu thụ lúa chưa có ựịnh hướng

thị trường ựể tự thị trường tự do quyết ựịnh, ựây là hạn chế lớn nhất trong sản xuất lúa của huyện. Huyện có 8 chợ nông thôn song việc mua vật tư và tiêu

thụ lúa lại ắt tập chung tại chợ, mà hầu hết do các hộ làm dịch vụ dải dác ngay

tại ựịa phương ựảm nhiệm, gây khó khăn trong công tác quản lý thị trường. Như vậy, triển khai các giải pháp chuyển ựổi cơ cấu giống lúa của huyện Gia Bình ựã có những thành công ựáng kể, song cũng còn tồn tại nhiều vấn ựề cần giải quyết ựể cơ cấu phát huy hiệu quả kinh tế cao.

Sản xuất lúa tại các nông hộ mang nặng tắnh tự cung, tự cấp, là nguyên nhân hạn chế chuyển ựổi cơ cấu giống sang hướng sản xuất hàng hóa, theo bà

Nguyễn Thị Vinh ở Xuân Lai, Gia Bình cho biết: ỘTôi biết trồng lúa chất lượng cao bán ựược giá hơn các loại thóc khác, nhưng lỡ mất mùa thì không có cái ăn, trồng lúa thuần ựược mùa dư ra thì bán, mất mùa vẫn ựủ ănỢ. Như

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ69 vậy, lo ngại về rủi ro ựã làm sản xuất chưa thể tắnh tới yếu tố thị trường và hạn chế chuyển ựổi sang cơ cấu giảm diện tắch lúa thuần.

Một nguyên nhân dẫn ựến lo ngại rủi ro trong sản xuất lúa của hộ, là do diện tắch nhỏ lẻ, diện tắch ựất gieo trồng theo ựiều tra mỗi khẩu trung bình khoảng 403,5 m2/khẩu, ựây là yếu tố hạn chế lớn gây ra cho các hộ có thu nhập

phụ thuộc cây lúa phải cân nhắc trong quá trình chuyển ựổi cơ cấu giống. Như vậy, ựể có thể xác ựịnh cơ cấu nào là hợp lý cho hộ và cho huyện Gia Bình, cần phải có nghiên cứu cụ thể về hiệu quả kinh tế từng giống lúa, ngoài giải pháp cơ cấu ra phải tắnh tới các yếu tố ựầu tư ựể có thể nâng cao hiệu quả kinh tế cho cơ cấu ựã ựược xác ựịnh.

Một phần của tài liệu giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)