Ảnh hưởng của thay ựổi cơ cấu giống lúa tới kết quả và hiệu quả

Một phần của tài liệu giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 91 - 96)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2Ảnh hưởng của thay ựổi cơ cấu giống lúa tới kết quả và hiệu quả

4.2.2.1 nh hưởng ca thay ựổi cơ cu ging a ti kết quả sản xut a ca ba xã iu tra trng im huyn Gia nh

Theo tổng hợp số liệu ựiều tra từ phòng thống kê và thị trường lúa gạo từ năm 2006 ựến năm 2008, sự thay ựổi diện tắch, năng suất, giá ựầu ra của sản phẩm và cơ cấu giống lúa, làm thay ựổi giá trị sản xuất của ba xã trọng

ựiểm trong nghiên cứu ựiều tra là: (xã Giang Sơn, xã Xuân Lai và xã Vạn Ninh), ựánh giá qua phân tắch số liệu ở (bảng 4.15 và 4.16) ựược tắnh ra từ

(phụ lục bảng 8 và 9):

Bng 4.15 nh hưởng ca tng din tắch, giá tr sn xut cá bit và cơ cu ging ựến giá tr sn xut lúa ca ba xã iu tra, 2006 - 2007

Chtiêu Thay ựổi đVT Tăng, gim Do din tắch Do giá trsn xut Do cơ cu Tương ựối % 100,74 98,13 103,19 99,48 Vụ xuân Tuyệt ựối tr.ự 127,32 -319,89 533,89 -86,68 Tương ựối % 101,43 101,18 99,81 100,43 Vụ mùa Tuyệt ựối tr.ự 250,86 207,48 -33,28 76,66 (Ngun: Tắnh toán s liu) Bng 4.16 nh hưởng ca tng din tắch, giá tr sn xut cá bit và cơ cu ging ựến giá tr sn xut lúa ca ba xã iu tra, 2007 - 2008

Ch tiêu Thay ựổi đVT Tgiăng, m Do din tắch Do giá trsn xut Do cơ cu Tương ựối % 225,86 99,73 217,04 104,35 Vụ xuân Tuyệt ựối Tr.ự 21.748,02 -46,91 21.045,99 748,94 Tương ựối % 141,63 99,55 144,81 98,24 Vụ mùa Tuyệt ựối Tr.ự 7.407,39 -79,99 7.798,17 -310,78 (Ngun: Tắnh toán s liu)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ83

Trong v xuân: Giá trị sản xuất vụ xuân năm 2007 so với năm 2006 ựạt 100,74%, tức tăng 127,3 triệu ựồng, do ảnh hưởng của ba yếu tố:

Yếu tố thứ nhất, do tổng diện tắch giảm làm giá trị sản xuất ựạt 98,1%, tức giảm 319,9 triệu ựồng.

Yếu tố thứ hai, do năng suất từng giống giảm ựi, nhưng giá bán thị

trường năm 2007 cao hơn năm 2006 dẫn tới giá trị sản xuất tăng ựạt 103,2%, tức tăng 533,9 triệu ựồng.

Yếu tố thứ ba, do cơ cấu diện tắch lúa chất lượng cao có giá trị kinh tế

cao giảm làm giá trị sản xuất ựạt 99,5%, tức giảm 86,7 triệu ựồng.

- Giá trị sản xuất vụ xuân năm 2008 so với năm 2007 ựạt 225,9%, tức tăng 21.748 triệu ựồng, do ảnh hưởng của ba yếu tố:

Yếu tố thứ nhất, do tổng diện tắch giảm làm giá trị sản xuất ựạt 99,7%, tức giảm 46,9 triệu ựồng.

Yếu tố thứ hai, do năng suất từng giống tăng lên, cùng với giá bán thị

trường vụ xuân như với lúa thuần năm 2008 cao hơn năm 2007 tới 1,8 lần, cao hơn năm 2006 tới 2,2 lần, dẫn tới giá trị sản xuất tăng ựạt 217%, tức tăng 21.046 triệu ựồng.

Yếu tố thứ ba, do cơ cấu diện tắch lúa chất lượng cao và lúa lai có giá trị kinh tế cao tăng làm giá trị sản xuất ựạt 104,3%, tức tăng 748,9 triệu ựồng.

Như vậy, cho thấy trong vụ vuân năm 2007 so với 2006 giá trị cá biệt các giống lúa tăng do giá lúa tăng, song cơ cấu chưa hợp lý còn làm giảm giá trị, sang năm 2008 năng suất cá biệt từng giống tăng lên cùng với giá thị

trường tăng làm giá trị sản xuất cá biệt từng giống lúa tăng, với cơ cấu giống lúa hợp lý ựã ựóng vai trò quan trọng trong nâng cao giá trị sản xuất năm 2008 so với các năm về trước.

Trong v mùa: Giá trị sản xuất vụ mùa năm 2007 so với năm 2006 ựạt 101,4%, tức tăng 250,8 triệu ựồng, do ảnh hưởng của ba yếu tố:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ84 Yếu tố thứ nhất, do tổng diện tắch tăng làm giá trị sản xuất ựạt 101,2%, tức tăng 207,5 triệu ựồng.

Yếu tố thứ hai, do năng suất giảm ựi, giá bán thị trường tăng chưa làm tăng ựược giá trị, dẫn tới giá trị sản xuất chỉựạt 99,8%, tức giảm 33,3 triệu ựồng.

Yếu tố thứ ba, do cơ cấu diện tắch lúa chất lượng cao trong vụ mùa ựạt giá trị kinh tế cao và ựược mở rộng diện tắch, làm giá trị sản xuất ựạt 100,4%, tức tăng 76,7 triệu ựồng.

- Giá trị sản xuất vụ mùa năm 2008 so với năm 2007 ựạt 141,6%, tức tăng 7.407,4 triệu ựồng, do ảnh hưởng của ba yếu tố:

Yếu tố thứ nhất, do tổng diện tắch giảm làm giá trị sản xuất ựạt 99,6%, tức giảm 79,9 triệu ựồng.

Yếu tố thứ hai, do năng suất từng giống tăng lên, cùng với giá bán thị

trường như với lúa thuần vụ mùa năm 2008 cao hơn năm 2007 tới 1,35 lần, cao hơn năm 2006 tới 1,45 lần, dẫn tới giá trị sản xuất tăng ựạt 144,8%, tức tăng 7.798,2 triệu ựồng.

Yếu tố thứ ba, do cơ cấu diện tắch lúa chất lượng cao có giá trị kinh tế

cao giảm, diện tắch lúa lai mất năng suất lại ựược cơ cấu nhiều làm giá trị sản xuất và chỉ ựạt 98,2%, tức giảm 310,8 triệu ựồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, cho thấy trong vụ mùa năm 2007 so với 2006 cơ cấu giống lúa hợp lý làm tăng giá trị sản xuất lúa, nhưng năm 2008 với giá thị trường tăng cao cơ cấu giống lúa không hợp lý ựã làm giảm giá trị sản xuất lúa năm 2008 so với năm 2007.

Qua nghiên cứu, giá trị sản xuất lúa trên ựịa bàn phụ thuộc vào tổng diện tắch sản xuất lúa, năng suất cá biệt từng giống lúa, giá bán sản phẩm của từng giống lúa và cơ cấu của từng giống lúa trong tổng thể chung, khi cơ cấu lúa có giá trị kinh tế cao (năng suất cao, giá bán cao) ựược tăng lên sẽ làm kết quả của sản xuất lúa tăng lên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ85

4.2.2.2 nh hưởng ca thay ựổi cơ cu ging a ti hiu qu kinh tếsản xut a huyn Gia nh

Căn cứ vào hiệu quả kinh tế từng nhóm giống lúa năm 2008 lấy làm giá trị gốc, ta so sánh ựược hiệu kinh tế sản xuất lúa trên cơ cấu nhóm giống lúa ở

từng vụ, từng năm, ựể thấy ựược vai trò của cơ cấu giống.

Theo số liệu nghiên cứu trong vụ xuân, cơ cấu lúa thuần và lúa chất lượng cao năm 2006 so với năm 2007 ắt thay ựổi làm giá trị hiệu quả kinh tế

thay ựổi không ựáng kể.

Thu nhập hỗn hợp một công lao ựộng gia ựình vụ xuân năm 2007 là 118.820 ựồng, trong khi ựó vụ xuân 2006 là 118.780 ựồng, chênh lệch 40

ựồng với thu nhập một công lao ựộng gia ựình.

Năm 2008 với cơ cấu tăng diện tắch lúa lai tăng 25%, nhóm giống lúa

có hiệu quả kinh tế cao nhất trong vụ xuân làm cho sản xuất lúa vụ xuân năm 2008 ựem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong 3 năm, ựạt 124.360

ựồng/công lao ựộng gia ựình, tăng so với năm 2007 ựạt 104,66%, cơ cấu

lúa chất lượng cao ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế không nhiều do cơ cấu

chỉ thay ựổi giảm 4%.

Trong vụ mùa, cơ cấu lúa chất lượng cao năm 2007 có tăng 2% cơ cấu

ựã làm cho hiệu quả kinh tế sản xuất lúa vụ mùa năm 2007 cao hơn năm 2006 1.030 ựồng/sào/ngày công lao ựộng gia ựình.

Năm 2008, diện tắch lúa chất lượng cao giảm 7% cơ cấu trong khi lúa lai kém hiệu quả nhất lại lên tới 23% cơ cấu, ựiều này làm cho hiệu quả kinh tế sản xuất lúa vụ mùa năm 2008 kém nhất trong 3 năm so sánh, chỉ ựạt 45.330 ựồng/công lao ựộng gia ựình, bằng 88,78% so với năm 2007.

Như vậy, cho thấy giống lúa nào hiệu quả kinh tế cao, ựược cơ cấu nhiều sẽ làm hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở vùng ựó ựạt hiệu quả kinh tế tổng thể cao nhất. Vụ xuân 2008 với cơ cấu mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn các năm 2006 và năm 2007, nhưng vụ mùa năm 2008, ựược coi như thất bại trong chuyển ựổi cơ cấu giống lúa ở huyện Gia Bình.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ86

Bảng 4.17 Hiu quả kinh tếsản xut a tắnh chung ca huyn Gia Bình, 2006 - 2008.

V xuân V mùa

Ch tiêu

đVT Lúa thun Lúa lai Lúa CLC Tắnh chung Lúa thun Lúa lai Lúa CLC Tắnh chung

1.Cơ cấu diện tắch lúa Năm 2006 % 88 0 12 100 89 0 11 100 Năm 2007 % 87 0 13 100 87 0 13 100 Năm 2008 % 66 25 9 100 71 23 6 100 2. Chỉ tiêu hiệu quả MI/IC lần 2,8 2,9 2,8 0,9 0,6 1,8 MI/1 ngày Lđ 1000.ự 118,2 141,1 123,0 44,4 35,1 95,6 3. Hiệu quả của cơ cấu MI/IC lần 2,46 0,00 0,34 2,80 0,80 0,00 0,20 1,00 Năm 2006 MI/1 ngày Lđ 1000.ự 104,02 0,00 14,76 118,78 39,52 0,00 10,52 50,03 MI/IC lần 2,44 0,00 0,36 2,80 0,78 0,00 0,23 1,02 Năm 2007 MI/1 ngày Lđ 1000.ự 102,83 0,00 15,99 118,82 38,63 0,00 12,43 51,06 MI/IC lần 1,85 0,73 0,25 2,83 0,64 0,14 0,11 0,89 Năm 2008 MI/1 ngày Lđ 1000.ự 78,01 35,28 11,07 124,36 31,52 8,07 5,74 45,33

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ87

Một phần của tài liệu giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 91 - 96)