KẾT LUẬN ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Một phần của tài liệu giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 126)

Mục tiêu của sản xuất lúa là ựạt tới hiệu quả kinh tế cao nhất có thể, trong ựó ựảm bảo nhu cầu xã hội, không làm ảnh hưởng tới sự phát triển tương lai và ựảm bảo người sản xuất không bị nghèo ựi một cách tương ựối so với ngành sản xuất khác.

Cơ cấu giống lúa là quan hệ tỷ lệ về diện tắch giữa các loại giống lúa trên vùng ựất trồng lúa, ựể ựạt ựược mục tiêu hiệu quả trong sản xuất lúa, thì giải pháp chuyển ựổi cơ cấu giống lúa ựược xem là phương hướng sản xuất kinh doanh cần thiết trong từng thời kỳ nhất ựịnh, phương hướng này phụ

thuộc vào nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu thị trường, khả năng sinh lời của từng giống lúa, ựiều kiện ruộng ựất và xu hướng chuyên môn hóa của vùng.

Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa tổng thể của vùng phụ thuộc vào cơ cấu giống lúa hợp lý, song hiệu quả kinh tế của từng giống lúa lại là căn cứ xây dựng, ựịnh hướng cho cơ cấu giống lúa hợp lý, ựể tạo lên hiệu quả kinh tế

tổng thể trong sản xuất lúa của vùng.

Chủ trương cơ cấu giống lúa của huyện Gia Bình sẽ không thể tách rời hoàn cảnh thực tế của ựịa phương và cũng không thể xa rời ựịnh hướng cơ

cấu giống hợp lý của tỉnh Bắc Ninh ựề ra, việc xác ựịnh cơ cấu phù hợp với hiệu quả của từng giống lúa là hoạt ựộng tổ chức sản xuất mang lại hiệu quả

kinh tế cao, cần ựược nghiên cứu thường xuyên ựể có ựiều chỉnh kịp thời khi các ựiều kiện thị trường thay ựổi, các giống mới có hiệu quả cao ra ựời.

Huyện Gia Bình ựã có nhiều giải pháp tắch cực trong chuyển ựổi cơ cấu giống lúa và thu về nhiều thành công trong quá trình chuyển ựổi, ựiển hình là thành công trong chuyển ựổi cơ cấu mùa vụ, chuyển cơ cấu lúa dài ngày sang

lúa ngắn ngày và thành công trong chuyển ựổi nâng cao diện tắch lúa lai vụ

xuân trong năm 2008, 2009, diện tắch lúa lai năm 2008 ựạt 25%, với năng suất

lúa ựạt ựược là 66,8 tạ/ha, diện tắch lúa lai năm 2009 ựạt 40,35%, với năng suất lúa ựạt ựược là 77,5 tạ/ha.

118

Thực trạng lúa lai ựem lại hiệu quả rất cao trong vụ xuân, song lại chưa hiệu quả trong vụ mùa, nguyên nhân mất hiệu quả của lúa lai trong vụ mùa

ựược xác ựịnh là do yếu tố kỹ thuật và ựầu tư phân bón, các yếu tố này có thể

khắc phục ựể nâng hiệu quả kinh tế của lúa lai lên. Lúa chất lượng cao có lợi thế về hiệu quả kinh tế nhất trong vụ mùa và ổn ựịnh trong vụ xuân.

Hiệu quả kinh tế chung ựạt ựược trong một công lao ựộng gia ựình năm 2008 ở vụ xuân là 124.630 ựồng, ở vụ mùa tiêu chắ này chỉựạt 45.330 ựồng.

Cơ cấu giống lúa hiện nay nên tập trung vào sản xuất lúa lai vào vụ

xuân, lúa chất lượng cao vào vụ mùa, về lâu dài nên hạn chế diện tắch lúa thuần

ở mức tối ựa 50%, vì theo ựánh giá lúa thuần ựã ựạt tới tiềm năng về năng suất. Diện tắch lúa chất lượng cao khi mở rộng cần tập trung vào công tác tuyên truyền về tắnh hiệu quả của lúa chất lượng cao. Các hộ có trình ựộ học vấn cao, thu nhập cao và các hộ có xu hướng chuyên môn hóa trong công tác sản xuất lúa có xu hướng trồng nhiều lúa chất lượng cao, vậy khi mở rộng diện tắch cần hướng tới các hộ, các vùng có ựặc ựiểm này.

Giải pháp cần làm ngay với các cấp chắnh quyền ựịa phương là ựưa nhanh dồn ựiền ựổi thửa vào thực hiện, kết hợp xây dựng tổ hợp tác sẽ tạo lên một phương thức sản xuất giống lúa tập trung có gắn trách nhiệm cao, việc chuyên môn hóa sẽ giúp các hộ giảm ựược thời gian lao ựộng cần thiết, có thể tham gia làm dịch vụ, công tác xã hội ựược tốt hơn, ựây là giải pháp mang tắnh dài hạn trong ựịnh hướng vùng sản xuất lúa tập chung

loại giống có hiệu quả kinh tế cao.

Cơ sở hạ tầng cần thay ựổi phù hợp với hoàn cảnh mới, kết hợp công tác giáo dục, chăm sóc sức khỏe, nâng cao ựời sống văn hóa dân trắ, tạo thêm việc làm cho nông dân ngoài làm ruộng,Ầ cũng gián tiếp chuyển ựổi cơ cấu giống lúa theo hướng tắch cực và nâng cao hiệu quả sản xuất lúa.

Chắnh quyền các cấp nên tiếp tục hỗ trợ giá giống lúa lai cho vùng sản xuất tập trung và hỗ trợ ngân sách cho vùng quy hoạch sản xuất lúa chất lượng

119

cao ựã ựược ựề xuất trong phần giải pháp, qua ựây giúp các nông hộ giảm thiểu

ựược rủi ro khi sản xuất theo cơ cấu giống mới.

Vai trò của hợp tác xã cần nâng cao thông qua xây dựng tổ hợp tác

ựang phát huy hiệu quả như một phương thức sản xuất mới, giúp các nông hộ gắn bó với nhau hơn trong sản xuất lúa và nâng cao ựược hiệu quả từ

tiết kiệm thời gian lao ựộng của lao ựộng gia ựình, nâng cao hiệu quả kinh tế tắnh trên một công lao ựộng gia ựình.

Trong các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa, có hai việc cơ bản phải làm ngay với các hộ trồng lúa là nâng ựầu tư lượng kali theo ựúng hướng dẫn kỹ thuật và tự cân ựối nhu cầu sử dụng lúa trong gia ựình ựể có thể tối ựa hóa diện tắch lúa lai trong vụ xuân, tối ựa hóa diện tắch lúa chất lượng cao trong vụ mùa, có như vậy mới ựem lại hiệu quả kinh tế cao.

Cơ cấu giống lúa qua nghiên cứu trên ựịa bàn huyện Gia Bình, nên ựịnh hướng ở mức vụ xuân với lúa lai là 45%, lúa chất lượng cao 15%, lúa thuần là 40%, cơ cấu vụ mùa lúa lai ở mức 25%, lúa chất lượng cao 25% và 50% là lúa thuần. Các hộ còn thiếu lượng kali cần thiết nên bổ sung thêm lượng kali dạng tổng hợp ở mức trung bình 2,227 kg với lúa thuần trong vụ xuân và vụ mùa, với lúa lai là 4,127 kg trong vụ xuân và 3,127 kg trong vụ mùa,

ựể ựạt ựược năng suất tiềm năng.

Xác ựịnh mức cơ cấu và ựầu tư như vậy sẽ làm tăng hiệu quả sản xuất lúa, với một công lao ựộng gia ựình sẽ cho thu nhập dự kiến trong tương lai là 139.806 ựồng trong vụ xuân và 56.999 ựồng trong vụ mùa.

Trong tương lai, sản xuất lúa sẽ vẫn là bộ phận sản xuất giữ vai trò quan trọng, trong phát triển kinh tế của huyện Gia Bình, nó thúc ựẩy sự

phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ, cũng như vai trò ổn ựịnh an ninh lương thực, giúp các nông hộ yên tâm ổn ựịnh cuộc sống khi tham gia các hoạt ựộng kinh tế xã hội khác.

120

TÀI LIU THAM KHO

1. Trịnh đình Ban (2003), Nhng i hc t thiên nhiên, NXB Thành Phố Hồ Chắ

2. Phạm Thị Mỹ Dung (1996), Phân tắch kinh tế nông nghip, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Bùi Huy đáp (1999), Mt svn ựề vcây a; NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Trương đắch (1995), K thut trng các ging cây trng mi năng sut cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Vũ Tuyên Hoàng (1995), Chn to các ging lúa cho các vùng ựất khô hn, ngp úng, chua phèn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Phạm Văn Hùng (2008), Bài giảng Kinh tế lượng nh cho cao học kinh tế, Trường đHNN-HN.

7. Võ Minh Kha (1990), Ni dung phương pháp t chc xây dng h

thng canh tác tiến bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Trần đình Long (1997), Chn ging cây trng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Lý Nhạc (2005), đổi mi chế ựộ canh c, NXB Tam Kỳ.

10. Nguyễn Tuấn Sơn (2008), Bài giảng mô nh toán ti ưu dành cho cao hc kinh tế, Trường đHNN-HN.

11. Nguyễn Hải Thanh (2005), Phần III, Nguyễn Quốc Chỉnh, Phạm Văn Hùng, Tin học ng dụng trong ngành nông nghip, NXBKH&KT.

12. Phạm Chắ Thành (1996), H thng nông nghip, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Duy Tắnh (1995), Nghiên cu h thng cây trng vùng

ựồng bng sông Hng bc Trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14. đào Thế Tuấn (1984), Cơ s khoa hc ựể xác ựịnh cơ cu cây trng hp lý, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

121

15. Hoàng Việt (1996), Quản trị kinh doanh nông nghip, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Lê Trọng Cúc, Trần đức Viên (1995), Phát trin h thng canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Phạm Vân đình, đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghip, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Mác và Ngô Thị Thuận (1997), Mt svn ựề kinh tế

- tchc chủ yếu trong sản xut rau sạch huyn Gia Lâm, Ni. Kết

quả nghiên cứu khoa học Khoa KT-PTNT, trường đHNN-I, 1995-1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Nguyễn Tiến Mạnh, Dương Ngọc Thắ, Ngô Hải, Nguyễn Thị

Xuyên, Nguyễn Ngọc Quế (1995), Hiu quả kinh tế ứng dụng kỹ thut tiến bộ vào sản xut cây lương thc thc phm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Nguyễn Hữu Ngoan, Tô Dũng Tiến (2005), Thng kê nông nghip, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Lý Nhạc, Phùng đăng Chinh, Dương Hữu Tuyền (1987), Canh tác hc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Trần Thanh Cảnh (1994), Khai thác i nguyên thiên nhiên ựể bảo ựảm mt nn sản xut nông nghip bn vng nước ta; Tạp chắ Hoạt

ựộng Khoa học, Số 1.

23. Nguyễn Hiền (1994), Cn tắnh ựủ theo quan im sinh thái, Tạp chắ Hoạt ựộng Khoa học, Số 3.

24. Trần Thế Ngọc (1996), Mt svn ựề vquy hoạch sử dụng ựất,

Tạp chắ Phát triển kinh tế, Số 8.

25. Dư Văn Châu (1996), Lôgic ra quyết ựịnh hthng cây trng của nông dân huyn Nam Thanh-Hải Hưng, Kết quả nghiên cứu khoa học quyển VI, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

122

26. Trần Văn đức (1993), Nhng bin pháp kinh tế tchc chủ yếu trong thâm canh a của hnông dân ng đồng bng Sông Hng hin nay, Luận án PTS khoa học kinh tế, Hà Nội.

27. Trần Quốc Khánh (1994); Giải quyết nhng mâu thun trong thâm canh sản xut a của c hnông dân ng ựồng bng sông Hng trong nn kinh tế thị trường; Luận án PTS khoa học kinh tế, Hà Nội.

28. Mai Văn Quyền (1992), Hin trng cây trng trên ựất xám huyn

đức Hòa Ờ Long An, Tài liệu hội nghị mạng lưới hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ III năm 1992.

29. Nguyễn Văn Song (2006), Hiu quả kỹ thut mi quan hvi ngun lc con người trong sản xut a của c hnông dân ngoại thành

Ni, Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường đHNN-Hà Nội, 45, tr 315-319. 30. Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thc trạng và các giải pháp chủ yếu nâng cao hiu quả kinh tế sử dụng ựất canh c ở ngoại thành Ni, Luận

án TS khoa học kinh tế, Hà Nội.

31. Lê Minh Toán (1988), Nghiên cu chuyn ựổi h thng cây trng theo hướng sn xut ng hoá huyn An Nhơn, tnh Bình định, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

32. Nguyễn Chắ Công (2008), Sn xut lúa lai ở đồng Bng Sông Hng: Trin vng ca nông dân, 11/11/2008, http://tinkhoahoc.blogspot.com

33. Nguyễn Sinh Cúc (2008), An ninh lương thc Vit Nam năm 2008 - nhng cnh báo và gii pháp, 14/8/2009, http://www.tapchicongsan.org.vn

34. Võ Hùng Dũng (2008), Cn hiu an ninh lương thc theo nghĩa rng hơn, 01/07/2008, http://vietnamnet.vn/kinhte.

35. Phạm Hoàng Ngân (2008), Th trường go năm 2008, 13/8/09 http://www.tiasang.com.vn

36. Thúy Nhung (2009), FAO dự báo xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2009, 15/8/2009, http://www.vneconomy.vn

123

37. Nguyễn Khắc Quỳnh (2009), Lúa lai vn ựược thế gii la chọn

theo ui, 13/8/2009, http://www2.hcmuaf.edu.vn

38. Thanh Sơn (2009), D báo sn lượng lúa go thế gii năm 2009, 13/08/2009, http://riro.agu.edu.vn

39. Ngân hàng kiến thức trồng lúa (2009); Sản xut a trên thế gii, 13/8/2009. http://www.caylua.vn.

40. khucthuydu (2007), Phân hu cơ - phân chung, 10/7/2009, http://agriviet.com 41. TTXVN (2009), Trung Quc tăng din tắch trng lúa siêu cao sn,

13/08/2009, http://www.baocantho.com.vn

42. Lúa, Sn xut và thương mi toàn cu, 13/08/09, http://vi.wikipedia.org 43. Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản (2009), tổng cục thống kê, 25/08/09, http://www.gso.gov.vn

44. TTKNKNQ (2009), Tổ hợp tác áp dụng cơ giới hóa tổng hợp trong sản xuất lúa - mô hình cần nhân rộng, 10/08/2009, http://www.khuyennongvn.gov.vn

45. Battese, G.E. and Coelli, T.J. (1992), Frontier production function, technical efficiency and panel data: With application function to paddy farmers in India, Journal of Productivity, 3, 153-169.

46. Faqir Singh Bagi (1983), A logit model of farmer, decision about credit, Southern Journal of Agricultural Economics (December), 13-19.

47. Kalirajan, K.P. and Shand, R.T. (1989), A Generalized Measure of Technical Efficiency, Applied Economics, 21, 25-34.

48. Miguel A.Altieri (1995), Agroecology: The science of Sustainable agriculture, second Edition.

49. Rola, A.C. and Quintana-Alejandrino (1993). Technical efficiency of Philippine rice farmers in irrigated, rain-fed lowland and upland environments: A frontier production function analysis, Philipp Journal of Crop Science, 18, 59-69.

50. Zandstra H.G., F.C.Price, J.L.Litsinger and Moris (1981), Methodology for on farm cropping systems research, IRRI, Philippinne, pp. 31 - 35.

i

PHỤ LỤC

Bảng 1: Giá các loi lúa thu mua trên th trường năm 2008

đVT: VNđ V xuân V mùa Giá các loi lúa Tháng 4 Thu hotháng 6 ch Tháng 8 Thu hotháng 10 ch Lúa Thuần 5000 5500 5200 4200 Lúa Lai 4800 5300 5000 4000 Lúa Thơm 6500 6800 6800 5500 Lúa Nếp (thường) 7200 7400 7500 7200 (Ngun: S liu iu tra 2008-2009) Bảng 2: Giá phân bón năm 2008 đVT: VNđ V xuân V mùa Giá phân bón đầu vtháng 2 Chắnh vtháng 4 tháng 7 đầu vchắnh vtháng 9 ụ đạm HB(46%) 7000 8000 9500 10000 Lân (16%) 2500 3300 3700 4500 Kali (60%) 8000 9500 12000 17000 NPK (5.10.3) 3700 3800 4200 5000 NPK (20.18.8) 7600 8600 NPK (18.13.8) 7200 8300 NPK (10.11.5) 5200 5600 NPK (16.12.8) 6500 7000 (Ngun: S liu iu tra 2008-2009)

Bảng 3: Thành phân dinh dưỡng ca phân chung

đVT: %

Loi phân H2O N P2O5 K2O CaO MgO

Lợn 82.0 0.80 0.41 0.26 0.09 0.10 Trâu bò 83.1 0.29 0.17 1.00 0.35 0.13 Ngựa 75.7 0.44 0.35 0.35 0.15 0.12 Gà 56.0 1.63 1.54 0.85 2.40 0.74 Vịt 56.0 1.00 1.40 0.62 1.70 0.35 (Ngun: http://agriviet.com)

ii

Bảng 4: Lượng phân ng cho c nhóm a theo khuyến o

Loại phân tng hp đVT Nhó m a lai Nhó m a thun Nhó m a CLC đạm kg 8-10 5-6 4-5 Lân kg 15-20 15-20 15-20 Kali kg 7-8 5-6 7-8 Hữu cơ tạ 350-400 250-300 250-400

(Ngun: Ý kiến chuyên gia)

Bng 5: đơn giá chi phắ ci to kênh mương

đVT: VNđ

Loi lao ựộng đVT đơ(VND) n giá ào đơ(VND) n giá ựắp

Thuê lao ựộng thủ công m3 86.300 62.500

Thuê máy m3 14.390 5.600

(Ngun: Ý kiến chuyên gia)

Bng 6: Biến ựộng năng sut lúa năm 2008 so vi 2007 Chtiêu Thay ựổi đVT Tăng, gim Do năng sut tng ging Do cơ cu Tương ựối % 124,05 115,03 107,84 Vụ

xuân Tuyệt ựối tạ/ha 12,26 8,26 4,00 Tương ựối % 98,48 98,51 99,97 Vụ

mùa Tuyệt ựối tạ/ha -0,80 -0,78 -0,02 Tương ựối % 111,02 106,90 103,85 Cả năm Tuyệt ựối tạ/ha 5,72 3,72 2,00 (ngun: Tắnh toán s liu) Bng 7: Biến ựộng sn lượng lúa năm 2008 so vi 2007 Chtiêu Thay ựổi đVT Tăng, gim Do din tắch Do năng sut tng ging Do cơ cu Tương ựối % 123,22 99,34 115,04 107,82 Vụ xuân Tuyệt ựối tạ 52.031,4 -1.479,0 36.107,0 17.403,4 Tương ựối % 97,86 99,39 98,49 99,97 Vụ mùa Tuyệt ựối tạ -4.967,0 -1.426,0 -3.465,6 -75,88 Tương ựối % 110,31 99,36 106,91 103,84 Cả năm Tuyệt ựối tạ 47.069,0 -2.906,4 32.537,3 17.438,1 (ngun: Tắnh toán s liu)

iii

Bng 8: Din tắch, năng sut và sn lượng lúa ba xã năm 2006, 2007, 2008

Giá BQ (ựồng/kg) Din tắch (ha) Năng sut (tạ/ha) Sn lượng (tạ)

Nhóm ging lúa N2006 ăm N2007 ăm N2008 ăm N2006 ăm N2007 ăm 2008 Năm N2006 ăm N2007 ăm N2008 ăm N2006 ăm N2007 ăm N2008 ăm Lúa thuần 2.500 3.000 5.500 1.010 1.018 710 59,6 51,6 63,4 60.196 52.529 45.014 Lúa lai 2.300 2.700 5.300 0 0 227 0 0 67,0 0 0 15.209

Một phần của tài liệu giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)