Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện cư mgar, tỉnh đắc lắc (Trang 50 - 55)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. V trắ ựịa lý

Huyện Cư M'Gar nằm tiếp giáp với thành phố Buôn Ma Thuột, cách trung tâm thành phố khoảng 20km về phắa Bắc, có giới hạn toạ ựộ ựịa lý từ 12042' ựến 13004' vĩ ựộ Bắc và từ 107055' ựến 108013' kinh ựộ đông, với tổng diện tắch 82.225ha, chiếm 4,2% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh.

Về hành chắnh, huyện có 17 ựơn vị hành chắnh gồm 15 xã và 2 thị trấn: 1. Thị trấn Quảng Phú :973.0ha 9. Xã Ea Mnang :2.222ha 2. Thị trấn Ea Pôk :4.086ha 10. Xã Ea Kpam :4.047ha 3. Xã Quảng Tiến :2.569ha 11. Xã Ea Tul :5.689ha 4. Xã Cư Suê :3.515ha 12. Xã Ea MỖdroh :5.754ha 5. Xã Cư MỖgar :3.110ha 13. Xã Quảng Hiệp:5.420ha 6. Xã Cư DliêMnông :6.126ha 14. Xã Ea Kiết :9.131ha 7. Xã Cuôr Dăng :3.337ha 15. Xã Ea HỖding :4.296ha 8. Xã Ea Drơng :6.952ha 16. Xã Ea Tar :4.4134ha

17. Xã Ea Kuêh :11055ha

* Phm vi ranh gii:

- Phắa Bắc giáp huyện Ea HỖleo, tỉnh đắk Lắk.

- Phắa Nam giáp thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh đắk Lắk. - Phắa đông giáp huyện Krông Buk, tỉnh đắk Lắk.

Là huyện cửa ngõ phắa Bắc của thành phố Buôn Ma Thuột, nối liền bằng tuyến tỉnh lộ 8 ựã ựược nhựa hoá, phắa đông nam của huyện có tuyến Quốc lộ 14 thông suốt với tỉnh Gia Lai, các tỉnh duyên hải miền Trung, đông nam bộ và thành phố Hồ Chắ Minh. Vì vậy nó có vị trắ chiến lược vô cùng quan trọng cả về kinh tế, chắnh trị và Quốc phòng an ninh, là ựiều kiện thuận lợi cho phép thúc ựẩy quá trình khai thác sử dụng ựất mạnh mẽ, phát triển kinh tế xã hội và mở cửa hoà nhập với bên ngoài.

4.1.1.2. đặc im ựịa hình, ựịa mo

Huyện Cư Mgar nằm trong vùng cao nguyên Buôn Ma Thuột, nhìn chung ựịa hình tương ựối bằng phẳng, có xu hướng thấp dần từ đông sang Tây, ựộ dốc trung bình từ 3-150 chiếm 95,8% diện tắch tự nhiên, nhiều nơi mạng lưới thuỷ văn phát triển chia cắt bề mặt thành nhiều ựồi dốc thoải, mức ựộ chia cắt bình quân khoảng 7,5 km/km2. độ cao trung bình trong khu vực khoảng 350-500m so với mặt nước biển. Có thể chia thành các dạng ựịa hình chắnh như sau:

* địa hình ựồi núi, dc

Diện tắch khoảng 3.463ha, chiếm 4,21% diện tắch tự nhiên, phân bổ tập trung chủ yếu ở phắa Bắc, giáp với khu vực bán bình nguyên Ea Sup, và một phần nhỏ phân bổ tại phần rìa phắa Tây, đông, ựộ dốc từ 15-250. đất hình thành trên dạng ựịa hình này có tầng canh tác mỏng, chủ yếu là rừng tự nhiên tập trung với chủng loại cây lá rộng.

* Dng ựịa hình ựồi lượn sóng

Diện tắch khoảng 62.420ha, chiếm 75,91% diện tắch tự nhiên. địa hình chia cắt nhẹ ựến trung bình, có dạng dốc thoải, có nơi tương ựối bằng phẳng xen kẹp giữa các dãy núi. ựộ dốc dao ựộng từ 30 - 150. đất ựai phân bố trên dạng ựịa hình này chủ yếu là ựất nâu ựỏ bazan và ựất ựen có tầng canh tác khá dày thắch hợp cho nhiều loại cây trồng. Các loại ựất này hầu như ựã ựược khai

thác triệt ựể cho phát triển sản xuất nông nghiệp, chủ yếu các loại cây công nghiệp có giá trị như cà phê, cao su, các loại ựậu ựỗ và bông vải.

* Dng ựịa hình thung lũng hp

Có diện tắch khoảng 16.341ha, chiếm 19,88% diện tắch tự nhiên. Dạng ựịa hình này chủ yếu phân bố dọc theo các nhánh sông, suối, có nơi phân bố thành cụm khoảng vài chục hec ta. đất trên ựịa hình này ựược cấu tạo bởi các sản phẩm bồi tụ, thường bị úng ngập vào mùa mưa. đây là dạng ựịa hình thấp và tương ựối bằng phẳng, hầu hết ựã ựược khai thác trồng lúa nước, rau màu và các loại cây ngắn ngày khác.

Bng 4.1. Thng kê din tắch theo ựộ dc Cp ựộ dc Din tắch (ha) Cơ cu (%) 0- 30 3-80 8-150 15-200 20-250 Tng din tắch 16.341 46.245 16.175 2.620 1.063 82.443 19.82 56.09 19.62 3.18 1.29 100.00 4.1.1.3. Khắ hu

Khắ hậu mang ựặc ựiểm Cao Nguyên với nền nhiệt tương ựối cao ựều trong năm, biên ựộ nhiệt giữa ngày và ựêm lớn.

Tổng tắch nhiệt hoạt ựộng năm (ΣToC) từ: 8500-90000C. Nhiệt ựộ trung bình năm là 22,20c.

- Nhiệt ựộ cao nhất tuyệt ựối là 360c. - Nhiệt ựộ thấp nhất tuyệt ựối là 90c. - độ ẩm tương ựối: 90%.

- Số giờ nắng trung bình 2440giờ.

- Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 8. - Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 1.

Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, lượng mưa hàng năm trung bình 1800- 1900mm, là một trong các tiểu vùng có lượng mưa hàng năm tương ựối lớn của tỉnh.

Mùa mưa thường xuất hiện gió mùa Tây Nam, khắ hậu ôn hoà dịu mát, lượng bốc hơi và nền nhiệt thấp hơn mùa khô và khi ựó cán cân ẩm rất cao. Lượng mưa lớn và tập trung ựã xảy ra quá trình xói mòn, rửa trôi rất mạnh, lôi cuốn sét mùn từ nơi cao xuống nơi thấp dẫn ựến tình trạng thoái hoá và biến chất ựất.

- Mùa khô lượng mưa rất thấp chỉ chiếm khoảng 10-15% lượng mưa cả năm, kèm theo là gió mùa đông bắc, nắng nóng khô hạn nên khắ hậu mùa này rất khắc nghiệt. Do lượng mưa ắt và bức xạ mặt trời cao ựã làm tăng quá trình bốc hơi nước một cách mãnh liệt, ựẩy nhanh sự phá huỷ chất hưu cơ và thiếu nước nghiêm trọng vào mùa này.

Lượng mưa phân hoá theo mùa ựã ảnh hưởng lớn ựến chế ựộ sản xuất nông nghiệp, mùa mưa là mùa sản xuất chắnh cây cối phát triển rất tốt, ngược lại mùa khô cây cối khô cằn phát triển rất kém, vì vậy trong sản xuất nông nghiệp cần lựa chọn cây, con và bố trắ mùa vụ thắch hợp.

Trong vùng không có bão, nhưng gió mùa đông bắc trong mùa khô thổi mạnh làm ảnh hưởng ựến sinh trưởng và phát triển của cây trồng do ựó trong sản xuất nông nghiệp (trồng trọt) cần có biện pháp trồng ựai rừng chắn gió ựặc biệt là ựối với cà phê. Trong vùng thỉnh thoảng có sương mù chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

4.1.1.4. Thu văn

Hệ thống suối trên ựịa bàn huyện thuộc lưu vực sông SrePok, do chịu ảnh hưởng của ựịa hình nên các suối chắnh ở ựây có hướng chảy từ đông sang Tây. đáng chú ý trên ựịa bàn huyện là suối Ea Tul, Ea MDróh.

- Suối Ea Tul: bắt nguồn từ xã Ea Ngay huyện Krông Buk, ựoạn chảy qua huyện dài khoảng 45km, lòng suối hẹp và ắt dốc, lưu lượng dòng chảy 10,86m3/s, chảy suốt chiều dài toàn huyện, qua những vùng sản xuất nông nghiệp rộng lớn như: xã Ea Tul, thị trấn Quảng Phú, Quảng Tiến, Ea Mnang... ựây là nguồn cung cấp nước mặt chủ yếu trên ựịa bàn huyện, trên lưu vực ựã và ựang xây dựng nhiều công trình thuỷ lợi với quy mô vừa và nhỏ như hồ Buôn Yông, và một số công trình thuỷ lợi nhỏ khác...Ngoài dòng chắnh Ea Tul còn có hệ thống các suối nhánh của suối này: Ea Drơng, Ea Néh, Ea Pôk...góp phần ựáng kể phục vụ cho cây trồng vào mùa khô.

- Suối Ea Mdroh: là suối phát nguồn trong khu vực, chiều dài nhánh chắnh chảy qua huyện khoảng 37km, lòng suối hẹp và dốc, lưu lượng dòng chảy khoảng 135m3/s, có nước quanh năm cung cấp ựáng kể lượng nước cho cây trồng và mùa khô, ngoài ra còn có các suối nhánh của suối này.

Ngoài hai suối lớn nêu trên còn có hệ thồng các suối nhỏ phân bố khá ựều trên ựịa bàn toàn huyện, các suối này bắt nguồn từ các ựồi núi cao ựổ ra 2 suối lớn, tuy nhiên do ựịa hình dốc nên khả năng giữ nước kém, hầu như không có nước vào mùa khô nên mực nước ở các suối lớn thường xuống rất thấp trong mùa này.

Nhìn chung hệ thống suối trong vùng chủ yếu là các suối ựầu nguồn, lưu lượng nước biến ựộng lớn giữa 2 mùa, nên lượng nước mặt rất khan hiếm vào mùa khô. Do ựó trong quá trình khai thác cần sử dụng tiết kiệm và hiệu quả ựồng thời cần có kế hoạch cụ thể xây dựng các công thuỷ lợi với quy mô vừa và nhỏ nhằm giữ lại nguồn nước mặt vào mùa mưa cung cấp cho cây trồng vào mùa khô hạn.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện cư mgar, tỉnh đắc lắc (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)