Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện cư mgar, tỉnh đắc lắc (Trang 55 - 60)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Các nguồn tài nguyên

4.1.2.1. Tài nguyên ựất

Tài nguyên ựất (Land resource) là một tài nguyên thiên nhiên quý giá nhất của loài người, là ựiều kiện cần ựể sinh tồn, ựể sản xuất không thể thiếu ựược, nhưng nó lại là tài nguyên có giới hạn về không gian. Thực chất của quy hoạch sử dụng ựất ựai là bố trắ sử dụng tài nguyên này một cách hợp lý và có hiệu quả, muốn vậy ựòi hỏi phải nắm bắt một cách chắc chắn cả về số lượng và chất lượng ựất ựai, ựồng thời nghiên cứu kỹ về các ựiều kiện tự nhiên ảnh hưởng ựến việc sử dụng ựất ựai như: khắ hậu, chế ựộ nước, ựịa hình, nền móng ựịa chất...

* Loi ựất:

Qua tổng hợp kết quả ựiều tra thổ nhưỡng trên bản ựồ tỷ lệ 1/25.000 và kết quả ựiều tra bổ sung chuyển ựổi tên loại ựất theo hệ thống phân loại của FAO-UNESSCO năm 1995, trên ựịa bàn huyện Cư MỖgar có 5 nhóm ựất chắnh bao gồm 10 ựơn vị phân loại.

* Nhóm ựất ựỏ: có 5 loại ựất chắnh:

- đất nâu ựỏ (Fk) và ựất nâu vàng (Fu) trên á banzan.

Diện tắch 58.338ha, chiếm 71% diện tắch tự nhiên, ựây là nhóm ựất chắnh của huyện, phân bố thành khối tập trung rất rộng lớn và có ở hầu hết các xã trong huyện, nhóm ựất này rất giàu dinh dưỡng, có tầng dày thắch hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả.... (56.926ha phân bố ở ựộ dốc từ 0-150) tập trung nhiều ở các xã Ea Pôk, Cư suê, Ea M'Nang, Ea Tul, Cư Dliê Mnông, Quảng tiến, thị trấn Quảng phú, Ea Kpam, Ea Drơng, Cuôr Dăng...

V tắnh cht lý hc: đất nâu ựỏ là loại ựất ựiển hình của quá trình feralit, có tầng ựất rất dày, gần như ựồng nhất từ trên xuống dưới, thành phần cơ giới ựất thường nặng, nhưng do kết cấu tốt nên ựất vẫn tơi xốp,

thoáng khắ, ựộ xốp 50-60%, ựất nâu ựỏ có tỷ lệ sét cao thường trên 50%, sét vật lý 86-90%, ựất có cấu trúc viên phổ biến là 3-5mm, nên thấm nước tốt và không xảy ra mâu thuẩn giữa chế ựộ nước và khắ, thấm nước tốt nên hạn chế quá trình rửa trôi bề mặt, do có nhiều sét nên khả năng giữ nước của ựất cũng rất cao.

V tắnh cht hoá hc: đất thường chua PH từ 4-4,5, tỷ lệ chất hữu cơ

trong ựất khá cao, nơi vừa mới khai phá rừng ựạt tới 4-5%, tỷ lệ ựạm tổng số cao (0,15-0,25%), hàm lượng lân tổng số khá, trung bình 0,2-0,3%, ựất nghèo kali tổng số (0,2-0,3%), giàu oxit sắt và nhôm (30-40%), do ựó lân dễ tiêu nghèo do bị giữ chặt dưới dạng phot phat Fe, Al.

Là loại ựất có ựộ phì tương ựối cao, thắch hợp với nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế. Tuy vậy khả năng sử dụng loại ựất này ở Huyện Cư M'Gar phụ thuộc rất nhiều về ựộ dày tầng ựất hữu hiệu, nơi ựất có tầng hữu hiệu dày nên giành cho việc trồng các cây dài ngày có giá trị kinh tế cao như cà phê, cao su, tiêu, các loại cây ăn trái, nơi ựất có tầng hữu hiệu mỏng giành cho việc trồng các loại cây hàng năm như các loại ựậu ựỗ, bắp, hoa màu khác. Có thể trồng các cây dài ngày như cây ựiều. Do ựó trong quá trình khai thác sử dụng cần có quy hoạch cụ thể và thi hành nghiêm ngặt các biện pháp bảo về ựất ựặc biệt là nơi có ựộ dốc lớn.

- đất ựỏ vàng trên ựá sét (Fs,), ựất vàng ựỏ trên ựá Granắt (Fa) và ựất vàng nhạt trên ựá cát (Fq):

Diện tắch 11.476ha, chiếm 13,95% diện tắch tự nhiên. Phân bố nhiều ở ở phắa Tây và Tây bắc của huyện (xã Ea Kiết và Ea Mdroh).

đất thường chua, cation kiềm trao ựổi và ựộ no bazơ thấp. Mùn, ựạm trung bình, nghèo lân và nghèo kali (pHh20: 4,5-5,0, pHKCl: 4,0-4,5, BS khoảng 30-40%, mùn 1,2-1,5%; N: 0,10-0,15%; P2O5: 0,05-0,06%. K2O: 0,1-0,5%) Loại ựất này có thành phần cơ giới trung bình ựến nặng, cấu tượng

tảng cục sắc cạnh, chặt. Cấp hạt sét chiếm ựến 45-55% và lên ựến 60% ở các tầng tắch tụ.

Nhìn chung 3 loại ựất này có ựộ phì nhiêu thấp, tầng ựất thường mỏng và ựộ dốc cao nên ắt có khả năng sử dụng cho sản xuất nông nghiệp. Phần nhiều sử dụng cho phát triển lâm nghiệp.

* Nhóm ựất en: có 2 loại ựất chắnh:

- đất nâu thẫm trên ựá ba zan ( Ru) và ựất ựen trên sản phẩm bồi tụ ựá bazan ( Rk).

Diện tắch 8.048ha, chiếm 9,78% diện tắch tự nhiên, phân bố nơi có ựịa hình dốc vừa (3-15o); tập trung ở các xã Ea Kiết, Ea Pôk, Ea Mdroh, Ea M'Nang, Ea H'ding. Là loại ựất ựược hình thành do sản phẩm rửa trôi của ựất ựỏ bazan lắng ựọng ở vùng thấp, ựất có màu nâu thẫm, tầng dày khá, ựất có phản ứng trung tắnh PH = 6-7, tỷ lệ mùn trong ựất trên 5%, giàu ựạm 0,3- 0,4%, dung tắch hấp thu cation cao 60-80 ldl/100g ựất, lân tổng số giàu hơn ựất ựỏ bazan 0,2-1%, lân dễ tiêu khá.

Là loại ựất rất phì nhiêu, có thể khai thác sử dụng ựể trồng ngô, các loại ựậu ựỗ, mắa và nhiều loại hoa màu, ở nơi có khắ hậu khô có thể trồng bông cho năng suất khá cao.

* Nhóm ựất dc t (D): có 1 loại ựất chắnh:

Diện tắch 1.530ha, chiếm 1,86% diện tắch tự nhiên. đất hình thành ở ựịa hình thung lũng, trên các sản phẩm bồi tụ từ các khu vực ựồi núi cao xung quanh. Vì vậy nó phân bố rất rải rác, ở khắp các khe suối hợp thuỷ, ựất thường bằng thắch hợp cho trồng lúa nước và rau màu.

* Nhóm ựất xám: có 1 loại ựất chắnh:

đất xám bạc màu trên ựá cát (Xa): Diện tắch 1.185ha, chiếm 1,44% diện tắch tự nhiên, ựất có ựộ dốc từ 3-8o, tầng dày <30cm; phân bố tại khu vực xã Ea Kiết (giáp huyn Ea Sup).

4.1.2.2. Tài nguyên nước

* Nước mt:

Phụ thuộc vào nguồn nước mưa ựược lưu giữ trên rừng, trong núi và các sông suối, ao hồ... Lượng nước khai thác sử dụng trong sản xuất và sinh hoạt chủ yếu ựược lấy từ nguồn nước mặt này.

V sông sui. Là một trong những vùng có nguồn nước mặt từ sông

suối rất khó khăn của tỉnh, do ựặc ựiểm của ựịa hình, lượng mưa hàng năm lớn, mật ựộ sông suối cao nhưng chủ yếu là các suối ựầu nguồn, lòng suối hẹp và nhiều thác gềnh, nên khả năng giữ nước rất kém. Trên ựịa bàn huyện nguồn nước mặt chủ yếu ựược lấy từ 2 hệ thống suối chắnh: Ea Tul và Ea Mdroh thuộc lưu vực sông Srepok.

V ngun nước ca các hồ ựập: Tổng diện tắch mặt nước hồ ựập trên

toàn huyện 802,67ha.

đây là nguồn nước chắnh ựược khai thác sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt. Nguồn nước mặt phụ thuộc vào lượng mưa, sông suối và hồ ựập. Do ựặc ựiểm mưa phân bố theo mùa và không ựồng ựều nên một số khu vực phắa Nam của huyện thường bị ngập úng cục bộ, ngược lại tại một số khu vực khác lại thiếu nước vào mùa khô. Nước mặt trên ựịa bàn huyện có tổng khoáng hoá nhỏ, hầu hết ựều nhỏ hơn 0,2g/l, thành phần hoá học của nước chủ yếu là Bicabonnat, Clorua Natri, Natri Canxi, Natri Magiê hoặc nồng ựộ các vi nguyên tố ựều nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép.

*Nước ngm:

Có trữ lượng, chất lượng tốt, là nước khe nứt trong các ựá phún trào Bazan, nước có ựộ tổng khoáng hoá nhỏ và ắt biến ựộng theo mùa loại hình hoá học của nước phổ biến là bicacbonat-clorua hoặc clorua-bicacbonat, nồng ựộ các vi nguyên tố ựều rất nhỏ và nhỏ hơn giới hạn cho phép. Qua ựiều tra ựịa chất thuỷ văn và tiềm kiếm, thăm dò, phân tắch thành phần hoá học nước

ngầm do liên ựoàn đCTV- đCCT thực hiện, nước ngầm trong khu vực có ựộ tổng khoáng hoá nhỏ, thuộc loại siêu hạt (M<0.2g/l), PH 5,2-7,8 mg/l, NO2: 0,00-0,01mg/l, NO3: 0,00-7mg/l, PO4: 0,00mg/l, NH4: 0,00-2mg/l, Fe: 0,00- 0,02, M: 50-324mg/l.

(Ngun: Quy hoch cp nước sch và v sinh môi trường nông thôn tnh đắk Lk ựến năm 2010).

4.1.2.3. Tài nguyên rng

Hệ ựộng, thực vật rừng trên ựịa bàn huyện Cư M'Gar khá ựa dạng và phong phú với nhiều loài khác nhau. Ngoài những loại cây tiêu biểu loại rừng khộp còn có những loại cây gỗ quý ựược phân vào nhóm I như cẩm lai, cà te, trắc, hương. động vật rừng hiện sinh gồm có những loại chim, thú, bò sát, côn trùng và các loại ựộng vật ựất ựặc trưng cho hệ ựộng vật rừng Tây nguyên. Hiện nay tài nguyên rừng ựã bị suy giảm rất nhiều về số lượng và chất lượng. Năm 2009 diện tắch ựất có rừng còn lại là 11.384ha, chiếm 13,81% diện tắch tự nhiên.

4.1.2.4. Tài nguyên khoáng sn

Theo báo cáo kết quả ựánh giá hiện trạng môi trường ựịa chất và các vấn ựề khoáng sản chắnh tỉnh đăkLăk do liên ựoàn địa chất Miền nam thực hiện (1994-1997), trên ựịa bàn huyện Cư M'Gar có một số tài nguyên khoáng sản như sau:

* Than bùn: Qua kết quả ựiều tra hiện nay trên ựịa bàn huyện có 03 mỏ than bùn tại xã Cuôr Dăng, Ea Pôk và Ea Kiết với trữ lượng khá lớn, chất lượng tốt, hiện nay một số mỏ ựang ựược khai thác chế biến phân bón.

* Mỏ ựất cấp phối: Các mỏ ựất cấp phối trên ựịa bàn huyện có chất lượng khá tốt rất thắch hợp và thuận lợi ựể khai thác làm nền ựường giao thông. Trong ựó ựáng chú ý là mỏ ựất đồi ông Vinh xã Ea Pôk với trữ lượng

ước tắnh trên 1triệu m3, mỏ ựất Quảng Tiến và các mỏ ựất tại các xã Ea M'Nang, Cư M'Gar và Ea M'Droh.

* Mỏ ựá: Trên ựịa bàn có 3 mỏ ựá tại khu vực chân ựèo Chư Sa thuộc xã Cư Dliê Mnông, mỏ ựá tại xã Ea Kiết và mỏ ựá gần hồ Buôn Yông thuộc xã Ea Kpam với trữ lượng ước tắnh trên 4.000.000m3.

4.1.2.5. Tài nguyên nhân văn

Lịch sử hình thành và phát triển của vùng ựất và con người trên ựịa bàn huyện Cư MỖgar gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển con người tỉnh đắk Lắk. Cộng ựồng các dân tộc ở huyện Cư MỖgar với những tập quán truyền thống riêng của từng dân tộc ựã hình thành nên một nền văn hoá ựa dạng, phong phú và có những nét ựộc ựáo, trong ựó nổi lên bản sắc văn hoá rất ựa dạng truyền thống của người Ê đê và một số dân tộc khác. Tập quán sản xuất của mỗi dân tộc có những nét ựặc trưng riêng nhưng qua quá trình giao lưu phát triển kinh tế giữa các vùng, các dân tộc ựã hình thành nên ở Cư MỖgar nhiều ngành nghề mang tắnh nghệ thuật cao. Với ựức tắnh cần cù, sáng tạo trong sản xuất và ý chắ tự lực tự cường, khắc phục khó khăn, kế thừa và phát huy những kinh nghiệm, ựấu tranh cải tạo tự nhiên, phát triển nền kinh tế xã hội. đây thực sự là thế mạnh của huyện trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện cư mgar, tỉnh đắc lắc (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)