Các giải pháp về chính sách giá bồi th−ờng đất đai, tài sản

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá công tác bồi thường và hỗ trợ một số dự án trên địa bàn huyện thạch hà tỉnh hà tỉnh (Trang 73)

4. kết quả nghiên cứu

4.4.1Các giải pháp về chính sách giá bồi th−ờng đất đai, tài sản

- Về cơ bản chắnh sách bồi th−ờng thiệt hại về tài sản nh− hiện nay đJ đ−ợc phần lớn ng−ời dân khi bị thu hồi đất chấp nhận.

Tuy nhiên, trong quá trình bồi th−ờng vẩn còn gặp v−ớng mắc chủ yếu ở giá bồi th−ờng, qua kết quả điều tra cho thấy các ý kiến cho rằng giá bồi th−ờng vẫn còn thấp so với giá thị tr−ờng. Vì vậy việc bồi th−ờng thiệt hại về

tài sản nhất thiết phải tắnh theo mức thiệt hại thực tế, đ−ợc xem xét bằng giá trị xây dựng mớị Cần th−ờng xuyên xác định lại đơn giá bồi th−ờng tài sản trên đất bị thu hồi sao cho sát với giá thị tr−ờng.

- Việc xây dựng giá bồi th−ờng GPMB đối với đất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối (đất nông nghiệp) cần xem xét và phân vị trắ, khả năng sinh lợi cụ thể tại thời điểm thu hồi, không nên dựa vào hạng đất khi họ đ−ợc giao vì thực tế trong quá trình sử dụng đất chủ hộ đJ đầu t− thâm canh, nâng cao giá trị sử dụng của đất so với tr−ớc khi đ−ợc giao đất. Cần phải thực hiện việc xây dựng giá đất nông nghiệp theo vị trắ và khả năng sinh lợị

Đối với đất phi nông nghiệp, đặc biệt là đất ở cần phải đ−ợc xây dựng giá đất chi tiết đến từng thửa đất, khi có biến động về giá đất trên thị tr−ờng, đầu t− mới cơ sở hạ tầng thì phải điều chỉnh, bổ sung kịp thờị

4.4.2 Các giải pháp về chắnh sách hỗ trợ ổn định cuộc sống

Không nên chỉ dừng lại ở việc bố trắ nơi ở mới, mà cần l−u ý các giải pháp khôi phục cuộc sống cũng nh− tạo điều kiện cho ng−ời bị thu hồi đất có nguồn thu nhập mới, đây là vấn đề cần đ−ợc quan tâm. Điều này không chỉ là trách nhiệm của chủ đầu t− dự án mà còn là trách nhiệm của cả chắnh quyền địa ph−ơng và toàn xJ hộị

Để ổn định đời sống và phát triển sản xuất cho ng−ời dân phải di chuyển là một nhu cầu tất yếu khách quan. Đảm bảo cho ng−ời dân bị thu hồi đất có một cuộc sống tốt hơn hoặc ắt nhất cũng bằng tr−ớc lúc di chuyển, mặt khác nh− là một biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa những hậu quả xấu về kinh tế, xJ hội, môi tr−ờng mà quá trình tái định c− có thể đem lạị Vì vậy cần có những chắnh sách hỗ trợ cuộc sống cho họ nh−:

- Hỗ trợ tạo lập nghề mới thông qua phát triển các làng nghề truyền thống, phát triển các ngành nghề mới, xây dựng các công trình dịch vụ nhỏ phục vụ cộng đồng dân c−.

tiền hoặc bằng đào tạo trong các tr−ờng, trung tâm dạy nghề để đ−ợc làm việc trong các dự án ngay trên những mảnh đất thu hồi tại địa ph−ơng của họ là tốt nhất. Do đó Nhà n−ớc cần phải có sự ràng buộc điểm này với nhà đầu t− và có ph−ơng án chỉ đạo các ngành tham m−u phối hợp thực hiện.

4.4.3 Các giải pháp về tổ chức chỉ đạo thực hiện trong công tác bồi th−ờng và hỗ trợ và hỗ trợ

Về tổ chức chỉ đạo thực hiện chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp sau:

- Các cấp uỷ Đảng, chắnh quyền, các ngành đoàn thể cần phải thống nhất chỉ đạo sát sao công tác bồi th−ờng GPMB, đặc biệt là chỉ đạo việc tổ chức triển khai thực hiện của cấp xJ, ph−ờng, thôn vì mọi vấn đề về bồi th−ờng GPMB, hỗ trợ và tái định c− khi Nhà n−ớc thu hồi đất th−ờng xảy ra ở đây; Các địa ph−ơng cần phải xác định công tác bồi th−ờng, hỗ trợ và tái định c− là trách nhiệm của cả hệ thống chắnh trị và nhân dân. Do đó, vai trò của cán bộ, Đảng viên trong các chi bộ Đảng, các tổ chức quần chúng chiếm vị trắ quan trọng đến hiệu quả của công tác bồi th−ờng GPMB. Thực tế cho thấy nơi nào cán bộ, Đảng viên đoàn kết, thống nhất, có trách nhiệm nhiệt tình, năng lực tốt thì nơi đó việc bồi th−ờng GPMB đạt kết quả rất caọ

- Các địa ph−ơng cấp tỉnh cần phải nhất quán chỉ đạo xây dựng duy nhất một chế độ chắnh sách bồi th−ờng, hỗ trợ và tái định c− để áp dụng chung, không nên quy định mang tắnh đặc thù cho một dự án nàọ

- Công tác quy hoạch các khu tái định c− vô cùng quan trọng, nó quyết định sự thành bại của công tác bồi th−ờng GPMB nên phải đi tr−ớc một b−ớc. Cần quan tâm chỉ đạo việc đầu t− xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xJ hội, vệ sinh môi tr−ờng tại các khu tái định c−.

- Các tổ chức đ−ợc giao nhiệm vụ thực hiện bồi th−ờng GPMB phải nghiêm túc thực hiện đúng quy trình, kế hoạch đặt ra, phải thực hiện công khai, minh bạch, rõ ràng, kịp thời, áp dụng đúng, đầy đủ chắnh sách cho các đối t−ợng bị ảnh h−ởng. Không bàn giao mặt bằng thi công khi ch−a giải

phóng hết phạm vi dự án.

- Kiên trì giáo dục, thuyết phục nhân dân và vận động sự quan tâm hỗ trợ chắnh đáng của doanh nghiệp với các hộ dân trong công tác bồi th−ờng GPMB là cần thiết, đặc biệt là việc quan tâm giải quyết việc làm cho ng−ời lao động. Đối với những đối t−ợng đJ đ−ợc bồi th−ờng thoả đáng, đúng chắnh sách và thuyết phục nhiều lần mà không chấp hành thì cũng phải có biện pháp xử lý kiên quyết theo pháp luật (xử phạt hành chắnh, c−ỡng chế).

Công tác bồi th−ờng GPMB là một việc khó khăn, vì vậy khi trực tiếp tiếp xúc với nhân dân để tuyên truyền chủ tr−ơng chắnh sách, pháp luật cần phải cân nhắc kỹ càng, chắnh xác, thống nhất, điều gì đJ hứa với nhân dân thì phải thực hiện cho bằng đ−ợc, để tạo niềm tin sự đồng tình ủng hộ của nhân dân. Muốn vậy khâu chuẩn bị phải rất cụ thể và công phụ

- Khi thực hiện phân cấp cho việc thực hiện bồi th−ờng, hỗ trợ và tái định c− cho cấp huyện thì cấp tỉnh cần thành lập các tổ công tác bao gồm có các thành phần cấp tỉnh và các địa ph−ơng để th−ờng trực giải quyết kịp thời mọi v−ớng mắc trong công tác bồi th−ờng, đồng thời cũng giải quyết kịp thời những tình huống phát sinh, tránh tình trạng một số doanh nghiệp tự ý đi vào nhà dân để trả tiền bồi th−ờng gây bất công bằng.

- Việc phân lô, giao đất ở khu TĐC cần phải thực hiện một cách linh động, không cứng nhắc nhằm tạo thêm sự công bằng (thu hồi đất hộ nhiều hộ ắt, diện tắch khác nhau, nh−ng phân lô theo quy hoạch đất ở th−ờng bằng nhau).

Cần phải sớm thành lập cơ quan nghiên cứu và quản lý thị tr−ờng bất động sản ở địa ph−ơng cấp tỉnh nhằm phục vụ công tác xây dựng giá đất đai, tài sản đúng yêu cầụ

5. Kết luận và kiến nghị

5.1 Kết luận

- Thông qua việc nghiên cứu hai dự án đJ triển khai, chúng tôi rút ra đ−ợc một số kết luận cụ thể nh− sau:

Dự án 1: Dự án xây dựng đ−ờng tránh Quốc lộ 1A đoạn qua Thị xa Hà

Tĩnh

Dự án có 387 hộ gia đình và 8 tổ chức bị ảnh h−ởng, diện tắch bị ảnh h−ởng phải thu hồi là 24,17 hă Đất nông nghiệp 22,30 ha; đất phi nông nghiệp 3,76 ha; đất bằng ch−a sử dụng 1,85 ha) với tổng kinh phắ bồi th−ờng hổ trợ là 3,96 tỷ đồng.

- Ưu điểm trong quá trình triển khai thực hiện: Diện tắch đất bị ảnh công tác bồi th−ờng của dự án chủ yếu là đất sản xuất nông nghiệp và đất ch−a sử dụng. Vì vậy công tác bồi th−ờng GPMB đ−ợc tiến hành khá nhanh gọn, không có gia đình nào phải tổ chức c−ỡng chế thu hồị Các hộ gia đình cơ bản nhất trắ với ph−ơng án bồi th−ờng mà Hội đồng đJ lập.

- Tồn tại, khó khăn trong quá trình triển khai công tác bồi th−ờng, hổ trợ và tái định c− là do công trình dạng tuyến, kéo dài đối t−ợng bị ảnh h−ởng nhiều nh−ng diện tắch thu hồi không lớn làm ảnh h−ởng đến tiến độ dự án.

Dự án 2: Xây dựng Hồ chứa n−ớc Khe Xai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dự án có 53 hộ gia đình và 1 tổ chức bị ảnh h−ởng, diện tắch bị ảnh h−ởng phải thu hồi là 145,82 ha (Đất nông nghiệp 132,92 ha; đất phi nông nghiệp 9,75 ha; đất ch−a sử dụng 3,15 ha), với tổng kinh phắ bồi th−ờng hổ trợ là 3,96 tỷ đồng.

- Ưu điểm trong quá trình triển khai thực hiện: Diện tắch đất bị ảnh công tác bồi th−ờng của dự án là đất sản xuất nông nghiệp và đất ch−a sử dụng. Vì vậy công tác bồi th−ờng GPMB đ−ợc tiến hành khá nhanh gọn, không có gia đình nào phải tổ chức c−ỡng chế thu hồị Các hộ gia đình cơ bản nhất trắ với ph−ơng án bồi th−ờng mà Hội đồng đJ lập. Mặt bằng đ−ợc bàn giao đúng tiến độ.

- Tồn tại, khó khăn trong quá trình triển khai công tác bồi th−ờng, hổ trợ là do diện tắch bồi th−ờng chủ yếu đất khai hoang, mốc giới các thửa đất

không rỏ ràng nên việc xác định đúng diện tắch khó khăn.

- Tuy vậy trong quá trình triển khai công tác bồi th−ờng GPMB cũng có mắc phải một số khó khăn nhất định, cụ thể:

+ Do đây là thời gian có nhiều biến động về giá cả thị tr−ờng, vì vậy giá bồi th−ờng tài sản vật kiến trúc không phù hợp với giá thị tr−ờng, ng−ời dân không nhất trắ về giá bồi th−ờng tài sản, vật kiến trúc.

+ Giá đất lâm nghiệp (4.000đ) do UBND tỉnh quy định khá thấp so với đất trồng lúa (19.000đ) cùng dự án bị thu hồi nên ng−ời dân thắc mắc, có một số tr−ờng hợp khiếu kiện kéo dàị

5.2 Kiến nghị

Từ các nội dung nghiên cứu của đề tài, chúng tôi có một số kiến nghị nh− sau:

1. Nhân tố ảnh h−ởng lớn đến công tác bồi th−ờng hổ trợ là tuyên truyền chắnh sách pháp luật của nhà n−ớc đến ng−ời dân. Nên quá trình thực hiện phải làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chắnh sách pháp luật về đất đai đến các cấp ủy Đảng, các cấp chắnh quyền và toàn thể ng−ời dân.

2. Yếu tố giá đất th−ờng đ−ợc ng−ời dân quan tâm, và các khiếu kiện cũng tập trung vào giá đất, do vậy cần tăng c−ờng công tác xây dựng giá đất sao cho phù hợp với giá thị tr−ờng, đảm bảo cho ng−ời bị thu hồi đ−ợc đền bù hợ lý, giảm các khiếu kiện đẩy nhanh tiến độ của dự án liên quan.

3. Cần tập trung −u tiên nguồn lực cho công tác đào tạo nghề đối với các vùng bị thu hồi nhiều đất sản xuất. Đầu t− vốn cho việc tạo lập các khu tái định c− tập trung tr−ớc, đặc biệt quan tâm tới công tác quy hoạch, xác định vị trắ, quy mô phù hợp của các khu tái định c−, b−ớc tiếp theo mới bố trắ vốn xây dựng công trình.

Tài liệu tham khảo

1. Ban chỉ đạo sơ kết Nghị quyết 01-NQ/TU của Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2008),

Báo cáo số 01/BC-BCĐ sơ kết hai năm thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-

TU của Ban Th−ờng vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh, ngày 05/11/2008.

2. Ban Quản lý dự án cải thiện môi tr−ờng đô thị miền Trung, Báo cáo về

Khung chắnh sách bồi th−ờng, tái định c− của Dự án cải thiện môi tr−ờng đô thị miền Trung, ngày 14/3/2007.

3. Ban Quản lý dự án cải thiện môi tr−ờng đô thị miền Trung, Kế hoạch tái định c− cập nhật, tháng 4/2008 và tháng 5/2008.

4. Ban vật giá Chắnh phủ(2000), Ch−ơng trình đào tạo thẩm định giá giai đoạn II giữa ban vật giá Chắnh phủ Việt Nam với văn phòng Thẩm định

giá Ôx-trây-lia, từ 16-27/10/2000, Thành phố Hồ Chắ Minh - Hà Nộị

5. Bộ kế hoạch và Đầu t− (1999), Dự thảo các chắnh sách quốc gia về tái định c−, Hà Nộị

6. Bộ Luật dân sự 1995.

7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật đất ủai (1993-2003), Hà Nộị

8. Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng (2007), Báo cáo kiểm tra thi hành Luật ủất

ủai, Hà Nộị

9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Hội nghị kiểm ủiểm công tác quản lý nhà nước về Tài nguyên và Môi trường, Hà Nộị

10. Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng (2008), Hội nghị tổng kết công tác quản lý nhà nước về Tài nguyên và Môi trường, Hà Nộị

11. Care Quốc tế tại Việt Nam- Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (2005), Quản lý và sử dụng ủất ủai ở nông thôn Miền Bắc nước ta, NXB Lao ủộng - xJ hộị

12. Cục Thống kê Hà Tĩnh (2009), Niên giám thống kế 2008. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Hiến pháp năm 1946.

14. Hiến pháp năm 1959.

15. Hiến pháp năm 1980.

16. Hiến pháp năm 1992.

17. Tôn Gia Huyên, Nguyễn Đinh Bồng (2006), Qua2n ly3 đất đai và thị

trường bất động sản, NXB Bản đồ, Hà Nộị

18. Mai Mộng Hùng (2003), Tìm hiểu pháp luật đất đai của một số n−ớc trên thế giới, Tạp chắ Địa chắnh số 1, tháng 1/2003.

19. Ngân hàng phát triển Châu Á (2005), Văn kiện Dự án nâng cao hiệu quả

thị trường cho người nghèọ

20. Ngân hàng phát triển Châu Á (2006), Cẩm nang về Tái ủịnh cư - Hướng dẫn thực hành.

21. Những ủiều cần biết về giá ủất, bồi thường hỗ trợ thu hồi ủất (2005), NXB Tư Pháp.

22. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2009), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xa hội tỉnh Hà Tĩnh năm 2009.

23. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2010), Báo cáo kết quả kiểm kê diện tắch

ủất ủai năm 2010.

24. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2000), (2006), Báo cáo quy hoạch sử

dụng ủất tỉnh Hà Tĩnh giai ủoạn 2000 Ờ 2010; điều chỉnh quy hoạch sử

dụng ủất ủến năm 2010 và kế hoạch sử dụng ủất kỳ cuối 2006 - 2010 tỉnh Hà Tĩnh.

25. Trương Phan (1996), Quan hệ giữa quy hoạch ủất ủai và phát triển kinh tế (nội dung thu hồi ủất, chếủộ bồi thường và tắnh công bằng), Cục Công nghiệp, Bộ Kinh tếđài Loan.

n−ớc, Thời báo Tài chắnh Việt Nam, số 131(872), ngày 01/11/2002.

27. Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Tĩnh (2008), Báo cáo kết quả thanh tra rà soát các quy hoạch, dự án ủầu tư trên ủịa bàn giai ủoạn 2003 Ờ 2008.

28. Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Tĩnh (2009), Báo cáo kết quả thanh tra

ủất ủai 1 số dự án chậm triển khai trên ủịa bàn.

29. Nguyễn Công Tá (2001), Những nhân tố xác định giá đất trong việc giải

quyết đền bù thiệt hại khi giải toả để thực hiện quy hoạch, Tạp chắ Địa

chắnh số 2/2001.

30. Tổng Cục địa chắnh (1997), Các văn bản pháp quy về quản lý đất đai,

Tập I, Tập II, NXB Bản đồ Hà Nộị

31. Lê Đình Thắng (2000), Giáo trình nguyên lý thị tr−ờng nhà đất, NXB chắnh trị Quốc giạ

32. Từ điển Tiếng Việt.

33. Viện nghiên cứu Địa chắnh (2002), Báo cáo nghiên cứu đề tài điều tra, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiên cứu xa hội học về chắnh sách đền bù giải phóng mặt bằng, Hà Nội

2002.

34. Nguyễn Văn Xa (2003), Giá đền bù đất phải phù hợp với thực tế chuyển nh−ợng, http://googlẹcom/giá đền bù đất, tháng 11/2003.

Phục lục 1: Các văn bản pháp luật liên quan đến công tác bồi th−ờng giải phóng mặt bằng tr−ớc năm 1993

STT Tên Văn bản Nội dung

1

Luật cải cách ruộng đất năm 1953 do Quốc hội n−ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thông qua ngày 04/12/1953

2 Nghị định số 151-TTg của hội đồng chắnh phủ ngày 14/4/1959

Quy định tạm thời về trung dựng rụng đất

3 Thông t− số 1792/TTg của Thủ t−ớng

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá công tác bồi thường và hỗ trợ một số dự án trên địa bàn huyện thạch hà tỉnh hà tỉnh (Trang 73)