4. kết quả nghiên cứu
4.1.3 Tình hình quản lý sử dụng đất đai
4.1.3.1 Tình hình quản lý đất đai giai đoạn 2005-2010
Kể từ khi Luật Đất đai năm 2003 đ−ợc ban hành và có hiệu lực, d−ới sự chỉ đạo của các cấp, các ngành liên quan, huyện đJ từng b−ớc triển khai thực hiện Luật, đến năm 2010 công tác quản lý đất đai nói chung trên địa bàn huyện Thạch hà đJ đạt đ−ợc kết quả sau:
a) Về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Tổ chức đánh giá thực hiện QHSD đất 2 cấp huyện và xJ 5 năm 2001- 2005, tiến hành điều chỉnh QHSD đất giai đoạn 2005-2010 theo Nghị quyết đại hội huyện Đảng bộ khoá 27 về quy hoạch khu đô thị mới bắc Thị trấn, khu hành chính Tây Thị trấn; quy hoạch các trung tâm phát triển tiểu thủ công nghiệp, th−ơng mại, dịch vụ nh− khu phát triển công nghiệp ở Thạch Vĩnh,
khu dịch vụ Th−ơng Mại ở Thạch Long, Phù Việt…, quy hoạch sử dụng đất cho các dự án đầu t− xây dựng trên địa bàn huyện. Quy hoạch sử dụng đất đến 2015 cho 2 xJ Ngọc Sơn và Thạch Bàn; Quy hoạch chi tiết cấp đất ở dân c− 61,92ha; Quy hoạch đất cho 14 dự án đJ và đang đầu t− xây dựng phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện nh− Ngân hàng Nông nghiệp Thạch Khê, xăng dầu Thạch Khê, nhà máy Gạch Thuận Lộc, chiết nạp ga Thăng Long, XNTM Bình Nguyên, CTCPTM Th−ơng Phú (Phù Việt); nhà máy gạch Tân Phú (Thạch Kênh), lò giết mổ gia súc tập trung (Thạch Tân), Nhà máy bia Sài Gòn (Thạch Tân, H−ơng); trung tâm sát hạch lái xe Hà An, Nhựa tái sinh ( Thạch Vĩnh), Công ty CPTM Hà Tĩnh, CTTNHH Trung Tuyến (Thạch Long), CTTNHH Việt ý (Thạch Thanh).
b) Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính
Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng lập dự án, triển khai và chỉ đạo đo đạc bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2000, tỷ lệ 1/1000 tại 6 xJ thuộc dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê để làm cơ sở đền bù GPMB khai thác mỏ sắt và 2 xJ Bắc Sơn, Ngọc Sơn ch−a có bản đồ địa chính. Đến nay toàn huyện đang sử dụng tài liệu bản đồ số đ−ợc lập từ 2005-2007 là 8 xJ.
c) Về thu hồi giao đất
Trong 5 năm trên địa bàn huyện đJ làm thủ tục trình tỉnh thu hồi 457,17ha đất để giao cho các công trình, dự án đầu t− xây dựng và cấp đất ở dân c− theo kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất đ−ợc duyệt.
d) Về cấp GCN QSD đất sau chuyển đổi, cấp QSD đất ở, chuyển mục đích sử dụng, chuyển nh−ợng QSD đất gắn liền với cấp GCN QSD đất; đăng ký thế chấp bJo lJnh bằng QSD đất.
Sau khi chuyển đổi đất theo Nghị quyết 01 của tỉnh uỷ, năm 2004-2005 huyện Thạch Hà tiến hành chỉnh lý bản đồ lập hồ sơ cấp GCN QSD đất ở nông thôn, đất ở đô thị và đất nông nghiệp và đất các tổ chức. Từ năm 2005 đến nay cấp đ−ợc 20.573/35.108 hộ GCN QSD đất, đạt 58,60% so với hộ có
đất; cấp GCN QSD đất nông nghiệp 1683 hộ/ giấy, đất các tổ chức 163, cơ sở tôn giáo 26.
Từ năm 2005 đến tháng 3 năm 2010 đJ xác nhận đăng ký thế chấp bJo lJnh bằng QSD đất, tài sản gắn liền với đất cho 1018 hồ sơ vay vốn ngân hàng để kinh doanh, phát triển sản xuát nâng cao đời sống.
e) Công tác kiểm tra, giải quyết đơn thu khiếu nại của công dân.
Ngoài các cuộc thanh tra, kiểm tra do thanh tra tỉnh, thanh tra huyện và liên ngành, Uỷ ban nhân dân huyện đJ thành lập các tổ công tác, các ngành chuyên môn kiểm tra các vụ việc liên quan đến tranh chấp đất đai, trong 5 năm đJ tiếp nhận 142 đơn th−, khiếu nại của công dân, đJ nghiên cứu nội dung đơn th−, thụ lý và h−ớng dẫn chuyển đơn giải quyết theo thẩm quyền, đến nay không có đơn th− tồn đọng ch−a giải quyết.
4.1.3.2 Hiện trạng sử dụng đất đai
HIện trạng sự dụng đất các loại đất năm 2010 của huyện đ−ợc thể hiện cụ thể trong phụ lục 6. Theo đó ta thấy cơ cấu các loại đất phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu vào loại đất nông nghiệp.
25.61%
9.49%
64.90%
ðất nụng nghiệp ðất phi nụng nghiệp ðất chưa sư dụng
Năm 2010 tổng diện tích đất của huyện Thạch Hà là 35503,78 ha, trong đó đất nông nghiệp 23040,47 ha chiếm 64,90%, đất phi nông nghiệp 9092,68 ha chiếm 25,61%. Đất bằng ch−a sử dụng là 3370,63 ha chiếm 9,49%.
4.1.3.3 Tình hình biến động sử dụng đất
Từ năm 2005 – 2010, tình hình sử dụng đất của Hà Tĩnh theo xu h−ớng chung diện tích đất nông nghiệp giảm, đất phi nông nghiệp tăng và diện tích đất ch−a sử dụng giảm. Nguyên nhân là do tác động của quá trình đô thị hóa, các dự án lấy đất chủ yếu trên đất nông nghiệp và chuyển sang đất phi nông nghiệp.
- Đất sản xuất nông nghiệp giảm (630,86 ha), diện tích giảm tập trung trên đất trồng lúa (345,83 ha), đất trồng cây lâu năm (310,46 ha), đất rừng phòng hộ (867,97 ha). Diện tích đất nông nghiệp tăng tập trung ở đất rừng sản xuất (1911,45 ha).
- Đất phi nông nghiệp tăng (702,44 ha), diên tích tăng tập trung chủ yếu ở đất ở (344,61 ha), đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (330,94 ha), đất có mục đích công cộng (214,01 ha). Đất phi nông nghiệp giảm tập trung ở đất sông suối mặt n−ớc chuyên dùng (180,96 ha).
- Đất ch−a sử dụng giảm (1532,91 ha), tập trung chủ yếu và đất bằng ch−a sử dụng (663,69 ha), đất đồi núi ch−a s− dụng (865,41 ha).
4.1.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, x^ hội và tình hình quản lý sử dụng đất
4.1.4.1 Những thuận lợi
Huyện Thạch Hà có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và cảnh quan môi tr−ờng là tiềm năng tốt cho phát triển hệ thống điểm dân c−.
- Về vị trí địa lý thì thị trấn Thạch Hà là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của huyện, nằm cách trung tâm thành phố Hà Tĩnh 5km (giáp phía Bắc thành phố Hà Tĩnh), cách thành phố Vinh (Nghệ An) 45 km về phía Nam. Là huyện đồng bằng ven biển, với vị trí gần trung tâm của tỉnh, huyện Thạch
Hà dễ dàng thông th−ơng với các huyện trong tỉnh và ngoại tỉnh nhờ các trục giao thông chính nh− Quốc lộ 1A, Quốc lộ 15, Tỉnh lộ 2; 3; 9; 10; 17; 19; 20; 26; 27…. Có cửa sót thông ra biển Đông thuận tiện trong giao l−u trao đổi với bên ngoàị Có điều kiện tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển một nền kinh tế đa dạng: Nông - Lâm - Ng− nghiệp - Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Dịch vụ th−ơng mại và du lịch.
- Có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên đJ và đang đ−ợc sử dụng t−ơng đối hiệu quả, đặc biệt là tài nguyên đất, tài nguyên biển, tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản,…
- Có nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm với trình độ thâm canh và ý thức h−ớng tới sản xuất hàng hoá… luôn chịu ảnh h−ởng và tiếp thu nền văn minh đô thị.
- Đ−ợc sự quan tâm và chỉ đạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, các cấp các ngành Trung −ơng; Nhân dân trong huyện cần cù chịu khó ham học hỏi, tìm tòi sáng tạo và đoàn kết; Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học nhiệt tình, năng động, trách nhiệm và vận dụng sáng tạo đ−ờng lối chính sách của Đảng, Nhà n−ớc trong phát triển kinh tế xJ hội của huyện.
4.1.4.2 Những khó khăn, hạn chế
Đặc điểm địa hình phức tạp có cả vùng đồng bằng, đồi núi và ven biển xen kẽ; Điều kiện tự nhiên ( khí hậu, đất đai) khắc nghiệt gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế cũng nh− xây dựng kiến trúc, bảo vệ cảnh quan môi tr−ờng:
- Huyện có gần 24% diện tích tự nhiên là đồi núị Nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, đặc biệt là trong sản xuất nông - lâm nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi…).
- Khí hậu một số năm gần đây biến đổi thất th−ờng, hàng năm còn chịu ảnh h−ởng bởi lũ lụt, hạn hán và m−a bJọ Một phần diện tích đất bị úng ngập, khô hạn hoặc nhiễm mặn, bị xói mòn, rửa trôị Nóng ẩm m−a nhiều, ô
nhiễm… làm phát sinh các dịch bệnh, sâu bọ phá hoại mùa màng, ảnh h−ởng tới sản xuất, môi tr−ờng và sức khoẻ của nhân dân.
- Một số nguồn tài nguyên ch−a đ−ợc khảo sát, đánh giá đầy đủ đJ hạn chế phần nào đến khả năng khai thác và sử dụng trên địa bàn huyện.
4.2 Khái quát chung về hai dự án nghiên cứu
Lý do chọn 2 dự án: Đây là 2 trong nhiều dự án nằm trong kế hoạch phát triển kinh tế - xJ hội của thành phố huyện Thạch Hà nói riêng và tỉnh Hà Tĩnh nói chung. Hai dự án thu hồi với tổng diện tích thu hồi lớn, công tác giải phóng mặt bằng diển ra khá phức tạp, ở hai giai đoạn khác nhaụ
4.2.1 Dự án xây dựng đ−ờng tránh Quốc lộ 1A đoạn qua Thị x^ Hà Tĩnh
Dự án đ−ờng tránh Quốc lộ 1A đi qua các xJ: Thạch Đài, Thạch Lâm, Thạch Điền, Thạch Tân, Thạch Linh, Thạch Long và Thạch H−ơng huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh. Đây là dự án đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông có tổng mức đầu t− lớn từ nguồn vốn ch−ơng trình mục tiêu Quốc giạ
Hình 4.3: ảnh đ−ờng tránh Quốc lộ 1A đoạn qua thị xã Hà Tĩnh
Hình 4.4: ảnh đ−ờng tránh Quốc lộ 1A đoạn qua thị xã Hà Tĩnh
(h−ớng đi Bắc)
Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt đầu t− xây dựng dự án tại quyết định số 4234 QĐ/GTVT ngày 09/11/2005. DA1 đ−ợc giao cho Tổng công ty Hạ Tầng Sông Đà đ−ợc giao làm chủ đầu t− với tổng mức đầu t− 320 tỷ đồng, có chiều dài 16km. Dự án đ−ợc Hội đồng Bồi th−ờng GPMB huyện Thạch Hà tổ chức thực hiện bồi th−ờng, hỗ trợ từ tháng 11/2005 và theo kế hoạch thì hoàn thành trong năm 2006, nh−ng thực tế đến cuối tháng 4/2007 mới hoàn thành.
Công tác bồi th−ờng GPMB đ−ợc chia làm 4 đợt, tổng diện tích thu hồi là 162,96 ha, số tiền bồi th−ờng hổ trợ là 3.960,688 triệu đồng. Số liệu cụ thể về diện tích, số hộ, số tiền bồi th−ờng hổ trợ cho các đợt đ−ợc thể hiện chi tiết ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Tổng hợp kinh phí bồ th−ờng, hỗ trợ GPMB thực hiện DA1
Số tiền bồi th−ờng, hổ trợ (triệu đồng) Các đợt Số hộ bị ảnh
h−ởng (hộ)
Diện
tích (ha) Đất đai Tài sản Hoa màu Hổ trợ Tổng
Đợt 1 96 33,00 540,763 34,400 33,887 0,000 609,050 Đợt 2 116 47,71 815,130 98,067 79,123 0,000 992,320 Đợt 3 69 41,72 661,080 485,004 43,997 226,078 1416,159 Đợt 4 114 40,53 756,148 81,546 45,383 60,082 943,159 Tông hợp dự án 395 162,96 2773,121 699,017 202,390 286,160 3960,688
4.2.2 Dự án Xây dựng hồ chứa n−ớc Khe Xai
DA2 thuộc Hệ thống thuỷ lợi Khe giao, huyện Thạch Hà nhằm đảm bảo t−ới tiêu n−ớc cho trên 975 ha đất canh tác của các xJ Ngọc Sơn, Thạch Xuân, Nam H−ơng huyện Thạch Hà và các vùng phụ cận; cung cấp nguồn n−ớc sinh hoạt cho nhân dân trên địa bàn huyện Thạch Hà và vùng phụ cận. Dự án góp phần cải thiện môi tr−ờng sinh thái, phòng chống lũ lụt cho vùng hạ l−u, tạo cảnh quan cho vùng sinh thái phía tây thành phố Hà Tĩnh.
Hình 4.6: ảnh hồ chứa n−ớc Khe Xai khu vực đang thi công
Dự án đ−ợc phê duyệt theo quyết định 3627/QĐ-UBND ngày 16/11/2010 của UBND tỉnh Hà Tĩnh. Công ty Quản lý khai thác công trình thủy lợi Kẽ Gỗ làm chủ đầu t−, với tổng mức đầu t− 120,26 tỷ đồng đ−ợc lấy từ ngân sách trung −ơng đầu t− từ nguồn trái phiếu chính phủ và chủ đầu t− huy động các nguồn vốn khác.
Hội đồng Bồi th−ờng GPMB huyện Thạch Hà tổ chức thực hiện bồi th−ờng, hỗ trợ từ đầu năm 2010 và theo kế hoạch đến tháng 7/2011 thì bồi th−ờng, hổ trợ xong. Thực tế dự án đJ bàn giao mặt bằng đúng tiến độ cho chủ đầu t−.
Công tác bồi th−ờng GPMB đ−ợc chia làm 2 đợt, tổng diện tích thu hồi là 145,82 ha, số tiền bồi th−ờng hổ trợ là 13.784,126 triệu đồng. Số liệu cụ thể về diện tích, số hộ (tổ chức), số tiền bồi th−ờng hổ trợ cho các đợt đ−ợc thể hiện chi tiết ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Tổng hợp kinh phí bồ th−ờng, hỗ trợ GPMB thực hiện DA2
Số tiền bồi th−ờng, hổ trợ (triệu đồng) Các đợt Số hộ (tổ chức) bị ảnh h−ởng (hộ) Diện tích
(ha) Đất đai Tài sản màu Hoa Hổ trợ Tổng
Đợt 1 45 113,76 2339,207 1475,850 3463,472 3039,929 10318,458 Đợt 2 9 32,06 343,900 196,866 401,594 1743,308 2,685,668 Tông hợp dự án 54 145,82 2683,107 1672,716 3865,066 4783,237 13,004,126
Mặt bằng đ−ợc hoàn thiện và bàn giao cho chủ đầu t− vào cuối tháng 7 năm 2011. Hiện tại dự án đang giai đoạn thi công, theo kế hoạch cuối năm 2014 sẽ hoàn thành đ−a vào sử dụng phục vu nhu cầu cho nhân dân huyện Thạch Hà nói riêng và toàn tỉnh nói chung.
4.2.3 Các văn bản pháp lý có liên quan đến dự án
4.2.3.1 Các văn bản chung của 2 dự án
Đây chủ yếu là các văn bản pháp lý đ−ợc áp dụng chung trong toàn quốc, chi tiết cụ thể từng văn bản quy định tại phục lục 3.
Ngoài ra trong phạm vi của tỉnh Hà Tĩnh thì cả hai dự án còn áp dụng chung Quyết định số 22/2006/QĐ-UBND ngày 10/4/2006 của UBND tỉnh Hà Tĩnh quy định hạn mức giao đất ở và xử lý một số vấn đề cụ thể khi cấp giấy quyền sử dụng đất ở, đất v−ờn, ao trong cùng một thửa đất với đất ở.
4.4.2.2. Các văn bản của riêng từng dự án
Ngoài các văn bản chung của 2 dự án, mỗi dự án còn có các văn bản riêng đ−ợc quy định cụ thể tại phụ lục 7 và phụ lục 8.
Sự khác biệt lớn nhất có thể nhận thấy giữa hai dự án là với dự án DA2 áp dụng thêm Nghị định số 69/2009/NĐ-CP quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi th−ờng, hỗ trợ và tái định c−. Sự khác biệt này làm cho chính sách bồi th−ờng, hổ trợ và tái định cự ở hai dự án có phần khác nhaụ
4.3 Đánh giá việc thực hiện bồi th−ờng giải phóng mặt bằng ở hai dự án
4.3.1 Việc xác định đối t−ợng và điều kiện đ−ợc bồi th−ờng
Hà Tĩnh cũng nh− các địa ph−ơng khác trong cả n−ớc, ngoài những quy định chung của Chính phủ, các bộ, ngành Trung −ơng thì các quy định về bồi th−ờng, hỗ trợ và tái định c− cũng đ−ợc UBND tỉnh cụ thể hoá, chi tiết các nội dung, nhằm đảm bảo tính phù hợp với tình hình thực tiễn tại địa ph−ơng, giảm thiểu những khó khăn v−ớng mắc th−ờng gặp phải trong công tác bồi th−ờng, hỗ trợ và tái định c−. Có thể khái quát việc xác định đối t−ợng và điều kiện đ−ợc bồi th−ờng đối với ba dự án nghiên cứu nh− sau:
Về đối t−ợng và điều kiện đ−ợc bồi th−ờng thực hiện theo các quy định tại Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ; Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2008 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi th−ờng, hỗ trợ và tái định c− và các Thông t− h−ớng dẫn của các bộ ngành.
4.3.1.1 Đối t−ợng đ−ợc h−ởng bồi th−ờng và tái định c−
- Tổ chức, cộng đồng dân c−, cơ sở tôn giáo; hộ gia đình, cá nhân trong n−ớc, ng−ời Việt Nam định c− ở n−ớc ngoài, tổ chức, cá nhân n−ớc ngoài đang sử dụng đất bị Nhà n−ớc thu hồi đất (sau đây gọi chung là ng−ời bị thu hồi đất) và có đủ điều kiện để đ−ợc bồi th−ờng đất, tài sản thì đ−ợc bồi th−ờng theo quy định; tr−ờng hợp sau khi bị thu hồi đất mà không còn chỗ ở thì đ−ợc bố trí tái định c−.
- Ng−ời đ−ợc bồi th−ờng thiệt hại về tài sản gắn liền với đất bị thu hồi