Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá công tác bồi thường và hỗ trợ một số dự án trên địa bàn huyện thạch hà tỉnh hà tỉnh (Trang 38)

4. kết quả nghiên cứu

4.1.1Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trí địa lý

Huyện Thạch Hà nằm ở vùng giữa tỉnh Hà Tĩnh, có vị trí và tiếp giáp: - Phía Tây Bắc giáp huyện Can Lộc;

- Phía Đông Bắc giáp huyện Lộc Hà; - Phía Tây giáp huyện H−ơng Khê

- Phía Nam giáp huyện Cẩm Xuyên và thành phố Hà Tĩnh; - Phía Đông giáp biển Đông.

Với vị trí gần trung tâm của tỉnh, huyện Thạch Hà dễ dàng thông th−ơng với các huyện trong tỉnh và ngoại tỉnh nhờ các trục giao thông chính nh− Quốc lộ 1A, Quốc lộ 15, Tỉnh lộ 2; 3; 9; 10; 17; 19; 20; 26; 27…

4.1.1.2 Địa hình, địa mạo

Huyện Thạch Hà có địa hình cao ở phía Tây và thấp dần về phía Đông, bề mặt lJnh thổ bị chia cắt bởi các hệ thuỷ nh− sông Rào Cái, sông Đò Điệm, sông Càỵ Nhìn tổng thể, địa hình toàn huyện có thể chia thành 3 Tiểu vùng.

Tiểu vùng đồi núi: Nằm phía Tây của huyện (gồm các xJ nh−: Thạch Điền, Nam H−ơng, Bắc Sơn, Thạch Xuân, Thạch Ngọc, Ngọc Sơn…Vùng này là s−ờn Đông của dJy Trà Sơn, có các đỉnh núi cao nh−: C−a Voi (327m), Cổ Ngựa (316m)… Địa hình thấp dần theo h−ớng Tây Nam - Đông Bắc, độ cao trung bình 50 m so với mặt biển. Trong vùng có nhiều khe suối, đập chứa n−ớc nh− đập Cầu Trắng, đập Xạ, đập Vịnh, đập Khe Chiện, đập Bún, đập Trúc… Đặc biệt có hồ Bộc Nguyên cung cấp nguồn n−ớc sinh hoạt cho thành phố Hà Tĩnh.

Tiểu vùng Đồng bằng: Nằm vùng giữa của huyện, gồm phần lớn các xJ nằm ở vùng giữa huyện (trên 15 xJ), địa hình thấp dần theo h−ớng Tây Nam -

Đông Bắc, độ cao trung bình 1-5m so với mặt biển. Địa hình t−ơng đối bằng phẳng, rải rác có những quả đồi thấp nhô lên giữa vùng đồng bằng.

Tiểu vùng ven biển: Nằm ở phía Đông của huyện, bao gồm các xJ giáp biển ( Thạch Văn, Thạch Trị, Thạch Hải, Thạch Bàn, Thạch Hội, Thạch Lạc…) địa hình bằng phẳng, nhiều cồn cát, bJi cát và đầm phá, cửa sông…

4.1.1.3 Khí hậu

Mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Bắc Trung Bộ, chịu ảnh h−ởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam với đặc tr−ng mùa hè nóng, m−a nhiều, có gió mùa Tây Nam (gió Lào) gây khô hạn, mùa Đông lạnh, có gió mùa Đông Bắc kèm theo m−a phùn.

Độ ẩm không khí hàng năm vùng Thạch Hà khá cao (trung bình 83,8%), những tháng khô hạn nhất, độ ẩm không khí trun bình tháng vẫn trên 70%. Độ ẩm cao nhất vào các thàng mùa Đông có m−a phùn, gió bấc. Độ ẩm thấp nhất (khoảng 75%) vào các tháng mùa hè khi có các đợt gió Lào khô nóng hoạt động.

Tỉnh Hà Tĩnh nói chung và huyện Thạch Hà nói riêng trung bình mỗi năm chịu ảnh h−ởng trực tiếp của 2-3 cơn bJo và áp thấp nhiệt đới, mùa m−a bJo th−ờng tập trung từ tháng 8 đến tháng 10, bảo và áp thấp nhiệt đới gây nhiều thiệt hại cho cây trồng, vật nuôi, nhà cửa, công trình hạ tầng và tính mạng con ng−ờị

4.1.1.4 Thuỷ văn, nguồn n−ớc

b. Thuỷ văn.

Chế độ thuỷ văn trên địa bàn huyện chịu ảnh h−ởng và bị chi phối của các sông chính nh−: Đò Điệm, sông Rào Cái, sông Nghèn, sông Già, sông Cày…

Các sông này đều chảy qua vùng có địa hình t−ơng đối bằng phẳng . Do chảy qua địa hình t−ơng đối bằng và gần cửa biển nên khi có lũ lụt thì thời gian ngập ngắn, n−ớc có thể rút hết trong vòng 3-4 ngàỵ

Nguồn n−ớc mặt rất dồi dào do l−ợng n−ớc m−a lớn nh−ng chỉ sử dụng đ−ợc trong mùa m−ạ Mùa khô sử dụng n−ớc chủ yếu từ các hồ đập thuỷ lợị Nguồn n−ớc ngầm nông , bị nhiễm mặn vì vậy phần lớn ng−ời dân ch−a có điều kiện sử dụng nguồn n−ớc ngầm phục vụ cho sinh hoạt.

4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên

ạ Tài nguyên đất

Huyện Thạch hà có tổng diện tích tự nhiện: 35503,78 ha, phân thành các loại đất nh− sau:

Tổng diện tích đất tự nhiên là 35503,78 ha, Trong đó:

- Đất nông nghiệp 23040,47 ha - Đất phi nông nghiệp 9092,68 ha - Đất ch−a sử dụng là 3370,63 ha

Theo tài liệu điều tra cơ bản về thổ nh−ỡng, địa bàn huyện Thạch Hà có các nhóm đất chính nh− sau:

+ Nhóm đất cát biển

Nhóm đất cát biển chủ yếu tập trung ở các xJ giáp biển và một số xJ khác (Thạch Long, Thạch Sơn, Thạch Vĩnh, Thạch L−u, Việt Xuyên, Thạch Đỉnh, Thạch Hải, Thạch Lạc, Thạch Văn, Thạch Hội, Thạch Khê),

+ Nhóm đất mặn

Nhóm đất mặn phân bổ chủ yếu ở l−u vực sông Nghèn, Rào Cái, Cày (Thạch Sơn, Thạch Kênh…).

+ Nhóm đất phù sa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đất phù sa là đất bồi tụ từ sản phẩm phong hoá các khối núi đồi do tác động của sông và biển. Diện tích đất phù sa chiếm tỷ lệ lớn, phân bố hầu hết các xJ đồng bằng.

+ Nhóm đất xám Feralit phát triển trên đất sét (Fs)

Nhóm đất xám Feralit phát triển trên đất sét (Fs) phân bố chủ yếu trên địa hình đồi núi các xJ Thạch Điền, Bắc Sơn, Nam H−ơng, Thạch Xuân…

Nhóm đất Feralit phát triển trên phù sa cổ (Fo) phân bố dọc theo chân núi Trà Sơn.

Nhóm đất Feralit xói mòn trơ sỏi đá (E) phân bố ở địa hinh đồi thấp các xJ Thạch Ngọc, Thạch Tiến, Thạch Vĩnh.

b. Tài nguyên n−ớc

Nguồn n−ớc mặt rất dồi dào do l−ợng n−ớc m−a lớn nh−ng chỉ sử dụng đ−ợc trong mùa m−ạ Mùa khô sử dụng n−ớc chủ yếu từ các hồ đập thuỷ lợị Nguồn n−ớc ngầm nông , bị nhiễm mặn vì vậy phần lớn ng−ời dân ch−a có điều kiện sử dụng nguồn n−ớc ngầm phục vụ cho sinh hoạt.

c. Tài nguyên rừng

Thạch Hà là huỵện có diện tích rừng tự nhiện ít và chỉ là loại rừng gỗ nghèo nên trữ l−ợng rừng tự nhiên không lớn chỉ có: 9.744 m3( chiếm 3,4% tổng trữ l−ợng) tập trung ở các xJ Thạch Điền; Nam H−ơng. Trữ l−ợng rừng chủ yếu là gỗ rừng trồng: 276.112 m3 ( chiếm 96,6 % tổng trữ l−ợng) tập trung ở các xJ Thạch Điền, Thạch Xuân, Nam H−ơng, Bắc Sơn.

d. Tài nguyên khoáng sản

Khoáng sản gồm có Emanit ở Thạch Hội, Thạch Văn với trữ l−ợng 365.000 tấn. Mỏ sắt Thạch Khê với trữ l−ợng 540 triệu tấn. Đây là mỏ sắt lớn nhất của khu vực Đông Nam á. Đá xây dựng ở Thạch Đỉnh, Thạch Bàn… khoảng 250 ha, có giá trị trong xây dựng và xuất khẩụ

ẹ Tài nguyên Biển

Có bờ biển dài khoảng 20 km, với nhiều hải sản quý có trữ l−ợng khá. Bờ biển của huyện có những bJi cát dài, mịn và thoải rất thích hợp với phát triển du lịch biển.

f. Tài nguyên nhân văn

Thạch Hà là vùng có nhiều di tích, thắng cảnh nh−: danh thắng Quỳnh Viên với đền Chiêu Tr−ng Đại V−ơng - Lê Khôi, đền Tam Toà Thánh Mẫu ( Ngọc Sơn). Cửa biển Nam Giới và khe n−ớc ngọt Hau Hau … hàng năm thu hút hàng chục ngàn du khách về thánh lễ và th−ởng ngoạn.

Cùng với sản xuất nông nghiệp từ xa x−ạ Thạch Hà cũng đJ có một số nghề thủ công cổ truyền với những sản phẩm nổi tiếng nh− làm nón ở Ba Giang (Phù Việt), đan lát mây, tre ở Đan Chế (Thạch Long, Thạch Sơn), làm Trống da ở Thạch Hội, nghề đúc đồng ở Thạch Lâm, nghề Kim hoàn ở Thạch Trị…,

4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế, x^ hội

4.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế

Cơ cấu kinh tế của huyện Thạch Hà đ−ợc trình bày ở bảng 4.1. Theo đó ta they cơ cấu kinh tế các ngành năm 2010 của huyện không đồng đều, tập trung chủ yếu và ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp – dịch vụ.

9.24%

54.25% 36.52%

Ngành nụng nghiệp Ngành thương mại - Dich vụ Ngành cụng nghiệp - Xõy dựng

Hình 4.1: Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất các ngành năm 2010

Hình 4.1 cho ta thấy năm 2010, Tổng giá trị sản xuất của các ngành sản xuất chính đạt 1.189,163 tỷ đồng (theo giá hiện hành), trong đó:

- Nông nghiệp: 645,073 tỷ đồng, chiếm 54,25%;

- Th−ơng mại - Dịch vụ: 109,837 tỷ đồng, chiếm 9,23%; - Công nghiệp – Xây dựng: 434,253 tỷ đồng, chiếm 36,52%;

4.1.2.2 Dân số và lao động

Huyện Thạch Hà có 30 đơn vị hành chính xJ và 1 thị trấn, tổng dân số là 137.197 ng−ời với 34.400 hộ, trong đó dân số thành thị chiếm 6,5% dân số nông thôn chiếm 93,5% (phụ lục 5). Mật độ dân số trung bình 400 ng−ời/km2. Mật độ dân c− phân bố không đồng đều, tập trung cao ở thị trấn và các xJ đồng bằng lân cận. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số là 0,63%. Thành phần dân tộc hầu nh− chỉ có ng−ời kinh (Số liệu niên giám thống kê huyện Thạch Hà năm 2010).

Tổng số lao động toàn huyện 75.500 ng−ời, trong đó lao động nông - lâm nghiệp 37.300 ng−ời, chiếm 60% tổng số lao động toàn huyện. Nguồn lao động trên địa bàn khá dồi dào, hoạt động trên nhiều lĩnh vực, nh−ng phần lớn ch−a qua đào tạo, năng suất lao động thấp. cơ cấu lao động trong các ngành nghề còn nhiều bất cập ch−a đáp ứng với yêu cầu và xu thế phát triển của xJ hộị Sản xuất nông nghiệp mang nặng tính thời vụ; công nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ ch−a phát triển dẫn đến tình trạng thiếu việc làm. Vì vậy, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển nghề rừng, mở rộng các ngành nghề khác nhằm giải quyết các việc làm, nâng cao đời sống ng−ời dân là rất cấp thiết.

4.1.2.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ạ Giao thông

Thạch Hà có Quốc lộ 1A đi qua giữa huyện với chiều dài 9,4km, các tuyến tỉnh lộ, đ−ờng liên xJ, liên vùng có tổng chiều dài t−ơng đối lớn (tỉnh lộ khoảng 56,2km, huyện lộ 35,2km) và đ−ợc phân bố khá đều trên địa bàn các xJ. Các tuyến đ−ờng liên thôn khá phát triển, phần lớn đJ đ−ợc nâng cấp, mở rộng, mặt đ−ờng đa số đ−ợc nhựa hoá hoặc bê tông hoá tạo điệu kiện thuận lợi cho việc đi lại, vận chuyển hàng hoá trong nội huyện và các địa ph−ơng khác trong và ngoài tỉnh. Hiện nay, 100% số xJ trên địa bàn có đ−ờng ôtô đi đến thôn xóm. Tuy nhiên hệ thống đ−ờng giao thông nội đồng, đ−ờng nối các đ−ờng vùng sản xuất lâm nghiệp với trục giao thông chính trong huyện còn

thiếu, chủ yếu là đ−ờng đất, nền đ−ờng hẹp, khó khăn cho các ph−ơng tiện cơ giới hoạt động.

b. Thuỷ lợi, n−ớc sinh hoạt

Nguồn n−ớc phục vụ sản xuất nông nghiệp chủ yếu là từ hồ Kẽ Gỗ, Bộc Nguyên và trên 10 đập lớn, nhỏ (đập Cầu Trắng, đập Xạ, đập Vịnh, đập Khe Chiện, hệ thống sông Già…), t−ới ổn định cho trên 7.000ha đất sản xuất nông nghiệp. Trên địa bàn huyện hiện có trên 140 km kênh m−ơng kiên cố và hơn 68 trạm bơm điện, bơm dầu phục vụ sản xuất vào mùa khô hạn.

Hiện nay phần lớn các hộ ở thị trấn Thạch Hà và các thôn xóm vùng phụ cận thành phố Hà Tĩnh, thị trấn Thạch Hà đJ đ−ợc dùng n−ớc sạch, nguồn n−ớc lấy từ hồ Bộc Nguyên. Các địa ph−ơng khác n−ớc sinh hoạt chủ yếu đang sử dụng từ giếng khoan, giếng khơi và bể chứa trữ n−ớc m−ạ

c. Điện

Hiện nay, hệ thống điện trên địa bàn huyện khá hoàn chỉnh, đJ có 98,9% số hộ đ−ợc dùng điện l−ới quốc gia, toàn huyện có 140 trạm biến áp (mỗi xJ có 3-6 trạm) với tổng công xuất 23.000KVẠ Cùng với giao thông đ−ờng bộ, điện l−ới quốc gia đóng vai trò quan trọng thay đổi bộ mặt nông thôn, góp phân thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

d. Văn hoá - XJ hội

Công tác tôn tạo, bảo quản và giữ gìn các di tích lịch sử, văn hoá đ−ợc chú trọng, các thiết chế văn hoá từ huyện đến cơ sở đ−ợc tăng c−ờng. Lĩnh vực thông tin, phát thanh và truyền hình đJ thực hiện tốt vai trò làm công cụ tuyên truyền đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách của đảng và Nhà n−ớc. Đến nay 100% số xJ thị trấn đ−ợc nghe phát thanh và xem truyền hình. Tuy nhiên, cơ sở vật chất của ngành văn hóa còn thiếu về số l−ợng và kém về chất l−ợng ch−a t−ơng xứng với tên gọi của nó.

ẹ Giáo dục, đào tạo

+ Mầm non: Toàn huyện có 32 tr−ờng mân non ( 100% bán công) với 254 phòng học, trong đó có 150 phòng học kiên cố, 77 phòng học cấp nhà cấp 4, 9 phòng chức năng.

+ Tiểu học: Toàn huyện có 32 tr−ờng tiểu học ( 100% công lập) với431 phòng học, trong đó có 296 phòng học kiên cố, 130 phòng học nhà cấp 4,154 phòng chức năng.

+ Trung học cơ sở: Toàn huyện có 16 tr−ờng trung học cơ sở với tổng số phòng là 288 phòng, trong đó có 194 phòng kiên cố, 82 phòng nhà cấp 4, 43 phòng chuyên môn. Nhiều tr−ờng có phòng học chuyên môn, phòng chức năng khang trang, hiện đại nh−: THCS L−u Vĩnh Sơn; THCS Lê Hồng Phong; THCS 1,2 Thị Trấn;THCS Việt xuyên; THCS Thạch Tân; THCS Thạch Việt...

f. Y tế

Toàn huyện có 31 trạm y tế, 1 phòng khám khu vực, 1 bệnh viên cấp huyện. Có 2 xJ có trạm xá khang trang, hiện đại ( Thạch L−u; Thạch Tân), có 4 xJ có trạm xá xuống cấp nghiêm trọng ( Thạch Trị,Thạch Khê, Thạch Thắng, Thạch Vĩnh).

4.1.3 Tình hình quản lý sử dụng đất đai

4.1.3.1 Tình hình quản lý đất đai giai đoạn 2005-2010

Kể từ khi Luật Đất đai năm 2003 đ−ợc ban hành và có hiệu lực, d−ới sự chỉ đạo của các cấp, các ngành liên quan, huyện đJ từng b−ớc triển khai thực hiện Luật, đến năm 2010 công tác quản lý đất đai nói chung trên địa bàn huyện Thạch hà đJ đạt đ−ợc kết quả sau:

a) Về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Tổ chức đánh giá thực hiện QHSD đất 2 cấp huyện và xJ 5 năm 2001- 2005, tiến hành điều chỉnh QHSD đất giai đoạn 2005-2010 theo Nghị quyết đại hội huyện Đảng bộ khoá 27 về quy hoạch khu đô thị mới bắc Thị trấn, khu hành chính Tây Thị trấn; quy hoạch các trung tâm phát triển tiểu thủ công nghiệp, th−ơng mại, dịch vụ nh− khu phát triển công nghiệp ở Thạch Vĩnh,

khu dịch vụ Th−ơng Mại ở Thạch Long, Phù Việt…, quy hoạch sử dụng đất cho các dự án đầu t− xây dựng trên địa bàn huyện. Quy hoạch sử dụng đất đến 2015 cho 2 xJ Ngọc Sơn và Thạch Bàn; Quy hoạch chi tiết cấp đất ở dân c− 61,92ha; Quy hoạch đất cho 14 dự án đJ và đang đầu t− xây dựng phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện nh− Ngân hàng Nông nghiệp Thạch Khê, xăng dầu Thạch Khê, nhà máy Gạch Thuận Lộc, chiết nạp ga Thăng Long, XNTM Bình Nguyên, CTCPTM Th−ơng Phú (Phù Việt); nhà máy gạch Tân Phú (Thạch Kênh), lò giết mổ gia súc tập trung (Thạch Tân), Nhà máy bia Sài Gòn (Thạch Tân, H−ơng); trung tâm sát hạch lái xe Hà An, Nhựa tái sinh ( Thạch Vĩnh), Công ty CPTM Hà Tĩnh, CTTNHH Trung Tuyến (Thạch Long), CTTNHH Việt ý (Thạch Thanh).

b) Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính

Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng lập dự án, triển khai và chỉ đạo đo đạc bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2000, tỷ lệ 1/1000 tại 6 xJ thuộc dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê để làm cơ sở đền bù GPMB khai thác mỏ sắt và 2 xJ Bắc Sơn, Ngọc Sơn ch−a có bản đồ địa chính. Đến nay toàn huyện đang sử dụng tài liệu bản đồ số đ−ợc lập từ 2005-2007 là 8 xJ.

c) Về thu hồi giao đất

Trong 5 năm trên địa bàn huyện đJ làm thủ tục trình tỉnh thu hồi 457,17ha đất để giao cho các công trình, dự án đầu t− xây dựng và cấp đất ở dân c− theo kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất đ−ợc duyệt.

d) Về cấp GCN QSD đất sau chuyển đổi, cấp QSD đất ở, chuyển mục đích sử dụng, chuyển nh−ợng QSD đất gắn liền với cấp GCN QSD đất; đăng ký thế chấp bJo lJnh bằng QSD đất.

Sau khi chuyển đổi đất theo Nghị quyết 01 của tỉnh uỷ, năm 2004-2005 huyện Thạch Hà tiến hành chỉnh lý bản đồ lập hồ sơ cấp GCN QSD đất ở nông thôn, đất ở đô thị và đất nông nghiệp và đất các tổ chức. Từ năm 2005 đến nay cấp đ−ợc 20.573/35.108 hộ GCN QSD đất, đạt 58,60% so với hộ có

đất; cấp GCN QSD đất nông nghiệp 1683 hộ/ giấy, đất các tổ chức 163, cơ sở

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá công tác bồi thường và hỗ trợ một số dự án trên địa bàn huyện thạch hà tỉnh hà tỉnh (Trang 38)