Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các dòng, giống đậu t− ơng

Một phần của tài liệu Luận văn xác định một số dòng, giống và biện pháp kỹ thuật chính góp phần nâng cao năng suất đậu tương ở huyện hoàng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 65 - 66)

4. Giới hạn của đề tài

3.4.1.1.Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các dòng, giống đậu t− ơng

Chu kỳ sống của cây đậu t−ơng đ−ợc bắt đầu bằng sự mọc mầm, do vậy đây là thời kỳ rất quan trọng, có ảnh h−ởng lớn đến khả năng sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của cây đậu t−ơng. Đối với sản xuất thì thời kỳ mọc mầm có tính quyết định đến số l−ợng cây trên đơn vị diện tích và ảnh h−ởng trực tiếp đến năng suất. Chất l−ợng của hạt giống và điều kiện ngoại cảnh, nhất là yếu tố nhiệt độ và ẩm độ có ảnh h−ởng đến thời gian và tỷ lệ mọc mầm.

Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian mọc mầm của các dòng, giống đậu t−ơng trong vụ xuân từ 7 - 8 ngày. Các giống có thời gian mọc mầm 7 ngày gồm có D140, DT84 và ĐT2000; các giống còn lại ĐT2003, ĐT2004, D912, VX93 và dòng 64 có thời gian mọc mầm 8 ngày (bảng 3.5).

Bảng 3.5: Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các dòng, giống đậu t−ơng

Dòng, giống Thời gian từ gieo đến mọc mầm (ngày) Tỷ lệ mọc mầm (%) ĐT2000 7 92,67 ĐT 2003 8 89,67 ĐT2004 8 93,67 DT84 (đ/c) 7 85,67 VX93 8 86,67 D912 8 91,33 D140 7 90,00 Dòng 64 8 92,00

Các dòng, giống khác nhau có tỷ lệ mọc mầm khác nhau rõ rệt. Giống ĐT2004 có tỷ lệ mọc mầm cao nhất, đạt 93,67%; giống DT84 có tỷ lệ mọc

mầm thấp nhất với 85,67% số hạt nảy mầm; các giống còn lại có tỷ lệ mọc mầm từ 86,67% đến 92,67%.

Nhìn chung, các giống đậu t−ơng có tỷ lệ mọc mầm t−ơng đối cao, điều này thể hiện các giống tham gia thí nghiệm có chất l−ợng tốt, trong đó đáng chú ý là giống ĐT2000, dòng 64, D912 và D140.

Một phần của tài liệu Luận văn xác định một số dòng, giống và biện pháp kỹ thuật chính góp phần nâng cao năng suất đậu tương ở huyện hoàng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 65 - 66)