Hiện trạng sản xuất đậu t−ơng ở Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Luận văn xác định một số dòng, giống và biện pháp kỹ thuật chính góp phần nâng cao năng suất đậu tương ở huyện hoàng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 59 - 61)

4. Giới hạn của đề tài

3.2. Hiện trạng sản xuất đậu t−ơng ở Thanh Hóa

Thanh Hoá có điều kiện ngoại cảnh và đất đai thuận lợi cho cây đậu t−ơng sinh tr−ởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. Tuy nhiên, diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng của Thanh Hoá đang còn thấp, không ổn

định qua các năm và chỉ tập trung ở một số huyện trọng điểm nh−: Yên Định, Thọ Xuân, Thiệu Hoá, Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá…

Theo Cục Thống kê Thanh Hoá (bảng 3.3), diện tích đậu t−ơng từ năm 2000 đến năm 2002 liên tục tăng, từ năm 2002 - 2004 diện tích đậu t−ơng của tỉnh ít biến động, ổn định ở diện tích trên 6.000 ha. Năm 2001 diện tích đậu t−ơng toàn tỉnh là 4.684 ha, tăng 1.963 ha so với năm 1999; năng suất 13,4 tạ/ha, tăng 2,1 tạ/ha so với năm 1999; sản l−ợng đạt 6.276,6 tấn, tăng 3.229 tấn so với năm 1999. Năm 2002 diện tích là 6.697 ha, tăng 2.013 ha so với năm 2001; năng suất 13,2 tạ/ha, giảm 0,2 tạ/ha so với năm 2001; sản l−ợng đạt 8.840 tấn, tăng 2.563,4 tấn so với năm 2001. Năm 2004 do đất chuyên màu của vụ hè thu đ−ợc tập trung để sản xuất lạc nên diện tích đậu t−ơng cả năm giảm 571 ha so với năm 2003, tuy nhiên năm 2004 lại là năm có năng suất cao nhất từ tr−ớc đến nay, năng suất bình quân toàn tỉnh đạt 14 tạ/ha, tăng 1,2 tạ/ha so với năm 2003, do vậy sản l−ợng đậu t−ơng toàn tỉnh vẫn đạt trên 8.600 tấn.

Bảng 3.3: Diện tích, năng suất, sản l−ợng đậu t−ơng của Thanh Hoá từ năm 2000 đến năm 2004

Tỉnh Thanh Hoá Huyện Hoằng Hoá

Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn) 2000 2.686 12,8 3.438,1 83 12,5 104 2001 4.684 13,4 6.276,6 152 13,0 197 2002 6.697 13,2 8.840,0 202 10,7 217 2003 6.722 12,8 8.604,2 291 10,2 298 2004 6.151 14,0 8.611,4 332 14,0 466

(Nguồn: Cục Thống kê Thanh Hoá, 2005)

Theo mục tiêu sản xuất nông nghiệp của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005 - 2010 thì diện tích đậu t−ơng toàn tỉnh sẽ ổn định trên 10.000 ha; bao

gồm 2.000 ha đậu t−ơng xuân, trên 5.000 ha đậu t−ơng hè thu và 3.000 ha đậu t−ơng đông, trong đó có 2.500 ha đậu t−ơng đông gieo vãi trên đất 2 lúa bằng các giống ngắn ngày.

Hoằng Hoá là một trong những huyện trọng điểm sản xuất đậu t−ơng của tỉnh Thanh Hoá. Một vài năm gần đây, diện tích và sản l−ợng đậu t−ơng của huyện có sự gia tăng đáng kể; năm 2002, diện tích 202 ha, tăng 119 ha so với năm 2000, sản l−ợng đạt 217 tấn, tăng 113 tấn so với năm 2000; năm 2004, diện tích 322 ha, tăng 120 ha so với năm 2002 và sản l−ợng đạt 466 tấn, tăng 249 tấn so với năm 2000. Tuy nhiên, cũng nh− tình hình chung của tỉnh, năng suất đậu t−ơng của huyện Hoằng Hoá th−ờng thấp hơn so với bình quân chung của cả n−ớc và không ổn định qua các năm. Năm 2002, năng suất đậu t−ơng của huyện là 10,7 tạ/ha, giảm 1,8 tạ/ha so với năm 2000 và bằng 81,06% năng suất bình quân của tỉnh; năm 2004 năng suất 14 tạ/ha, tăng 3,3 tạ/ha so với năm 2002, t−ơng đ−ơng với năng suất bình quân của tỉnh. Theo đánh giá của phòng Nông nghiệp huyện Hoằng Hoá thì có nhiều nguyên nhân dẫn đến năng suất đậu t−ơng của huyện còn thấp, trong đó nguyên nhân chủ yếu là nông dân sử dụng giống không đảm bảo chất l−ợng, năng suất thấp; ít đầu t− thâm canh và sản xuất ch−a đúng quy trình kỹ thuật.

Giống đậu t−ơng đ−ợc trồng chủ yếu ở Hoằng Hoá là giống DT84 và giống VX93, đây là những giống tốt, có tiềm năng năng suất cao, song do công tác chọn và bảo quản giống không tốt nên chất l−ợng giống không đảm bảo, cách thức chọn và để giống chủ yếu là đ−ợc tổ chức tại nông hộ, do chính ng−ời nông dân tiến hành. Thời vụ sản xuất đậu t−ơng ở Hoằng Hoá chủ yếu là vụ hè thu và vụ xuân, trong đó năng suất đậu t−ơng vụ xuân th−ờng thấp (năng suất vụ xuân năm 2004 là 11,5 tạ/ha).

Một phần của tài liệu Luận văn xác định một số dòng, giống và biện pháp kỹ thuật chính góp phần nâng cao năng suất đậu tương ở huyện hoàng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)