Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn xác định một số dòng, giống và biện pháp kỹ thuật chính góp phần nâng cao năng suất đậu tương ở huyện hoàng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 50 - 52)

4. Giới hạn của đề tài

2.3.Ph−ơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Điều tra hiện trạng trồng đậu tơng, xác định các yếu tố hạn chế năng suất đậu t−ơng theo ph−ơng pháp điều tra nông thôn có sự tham gia của nông dân (PRA - Paticipatory Rural Appraisal).

- Thu thập số liệu khí t−ợng tại Trung tâm dự báo Khí t−ợng Thủy văn tỉnh Thanh Hóa; tình hình sản xuất đậu t−ơng tại Sở Nông nghiệp & PTNT, Cục Thống kê Thanh Hóa và điều kiện đất đai tại phòng Địa chính huyện Hoằng Hoá, Viện sinh học Nông nghiệp - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I.

2.3.2. Thí nghiệm đồng ruộng

2.3.2.1. Thí nghiệm 1: So sánh một số giống đậu t−ơng trong điều kiện vụ

xuân tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

- Vật liệu nghiên cứu: Gồm các giống D140, D912, ĐT2000, ĐT2003, ĐT2004, VX93, dòng 64 và DT 84 (đối chứng).

+ D140: Là giống do Bộ môn Cây công nghiệp - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội chọn tạo từ tổ hợp lai DL02 x ĐH4.

+ D912: Là giống do Bộ môn Cây công nghiệp - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội chọn tạo từ tổ hợp lai V74 x M103.

+ ĐT2000: Là giống do Bộ môn Di truyền thực vật - Viện KHKTNN Việt Nam chọn lọc từ mẫu giống GCOO138-29 trong tập đoàn đậu t−ơng của Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu châu á (AVRDC). Đ−ợc Bộ Nông nghiệp & PTNT cho phép khu vực hóa năm 2002 tại Quyết định số 5309 QĐ/BNN- KHCN.

+ ĐT2003: Là giống do Bộ môn Di truyền miễn dịch Thực vật - Viện KHKT Nông nghiệp Vịêt Nam chọn tạo từ tổ hợp lai V74 x dòng số 4.

+ ĐT2004: Là giống do Bộ môn Di truyền miễn dịch Thực vật - Viện KHKT NN Việt Nam chọn tạo từ xử lý đột biến dòng số 10 bằng Co60.

+ Dòng 64: Là giống do Bộ môn Di truyền miễn dịch Thực vật - Viện KHKT NN Việt Nam chọn tạo từ xử lý đột biến giống đậu t−ơng ĐT12 bằng Co60.

+ VX93: Là giống do Trung tâm giống cây trồng Việt Xô-Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam chọn lọc từ tập đoàn nhập nội của Philippin.

+ DT 84: Là giống do Viện Di truyền Nông nghiệp chọn tạo bằng ph−ơng pháp xử lý đột biến dòng 33-3 (tổ hợp lai ĐT80 x ĐH4).

- Cách bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB - Randomized Complete Block), với 3 lần nhắc lại. Dải bảo vệ I CT1 CT5 CT3 CT6 CT2 CT4 CT7 CT8 II CT7 CT1 CT2 CT8 CT4 CT5 CT3 CT6 III CT5 CT6 CT8 CT7 CT3 CT1 CT4 CT2 Dải bảo vệ Diện tích ô thí nghiệm: 10 m2.

Diện tích khu thí nghiệm: 10 x 8 x 3 = 240 m2.

2.3.2.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh h−ởng của thời vụ gieo đến sinh

tr−ởng, phát triển và năng suất của giống đậu t−ơng ĐT 2000. - Công thức thí nghiệm:

+ Công thức 1: Gieo ngày 20/1 + Công thức 2: Gieo ngày 30/1

+ Công thức 3: Gieo ngày 10/2 (đối chứng) + Công thức 4: Gieo ngày 20/2

- Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, với 3 lần nhắc lại. Dải bảo vệ I CT2 CT3 CT4 CT1 II CT3 CT2 CT1 CT4 III CT4 CT1 CT3 CT2 Dải bảo vệ Diện tích ô thí nghiệm: 10 m2.

Diện tích khu thí nghiệm: 10 x 4 x 3 = 120 m2.

2.3.2.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh h−ởng của liều l−ợng bón lân đến sinh tr−ởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của giống đậu t−ơng ĐT2000.

- Công thức thí nghiệm:

Phân nền: 8 tấn phân chuồng + 40 kg N + 60 kg K2O/ha. + Công thức 1: Nền + 0 kg P2O5/ha (đối chứng).

+ Công thức 2: Nền + 30 kg P2O5/ha. + Công thức 3: Nền + 60 kg P2O5/ha. + Công thức 4: Nền + 90 kg P2O5/ha. + Công thức 5: Nền + 120 kg P2O5/ha.

- Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, với 3 lần nhắc lại. Dải bảo vệ I CT2 CT3 CT1 CT4 CT5 II CT5 CT2 CT4 CT3 CT1 III CT3 CT1 CT5 CT2 CT4 Dải bảo vệ Diện tích ô thí nghiệm: 15 m2.

Diện tích khu thí nghiệm: 15 x 5 x 3 = 225 m2.

Một phần của tài liệu Luận văn xác định một số dòng, giống và biện pháp kỹ thuật chính góp phần nâng cao năng suất đậu tương ở huyện hoàng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 50 - 52)