4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.3.6. Kết quả khả năng mẫn cảm của các chủng Pasteurella phân lập đ−ợc với một số kháng sinh và hoá d−ợc thông th−ờng.
đ−ợc với một số kháng sinh và hoá d−ợc thông th−ờng.
Hiện nay có rất nhiều loại kháng sinh và nhiều loại hoá d−ợc khác nhau để điều trị bệnh THT. Nh−ng sử dụng nh− thế nào cho phù hợp với tình hình của bệnh và liên quan đến hiệu quả kinh tế cho nên ta phải đ−a ra một số loại kháng sinh và hoá d−ợc thông th−ờng để kiểm tra làm kháng sinh đồ để điều trị bệnh THT có hiệu quả. Chúng tôi chọn một số kháng sinh và hoá d−ợc thông th−ờng để làm kháng sinh đồ.
Bảng 4.15. Một số loại thuốc kháng sinh để làm kháng sinh đồ. Số thứ tự Tên thuốc Ký hiệu Hàm l−ợng
1 Chlotetracylin CH 30àg 2 Neomycin N 30àg 3 Ampicillin Amp 10àg 4 Streptomicin S 10àg 5 Kanamycin K 30àg 6 Norfloxacin Nf 5àg 7 Gentamicin G 10àg 8 Sulphonamid compound S3 300àg
Bảng 4.16. Kết quả kiểm tra khẳ năng mẫn cảm với một số kháng sinh và hoá d−ợc thông th−ờng của các chủng P. multocida phân lập đ−ợc
Kết quả Rất mẫn cảm Mẫn cảm trung bình Kháng Loại kháng sinh Hàm l−ợng Số mẫu kiểm tra
Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%)
Chlotetracylin 30àg 19 11 57,89 8 42,11 0 Neomycin 30àg 19 10 52,63 9 47,37 0 Ampicillin 10àg 19 12 52,63 7 47,37 0 Streptomicin 10àg 19 8 42,11 11 57,89 0 Kamamycin 30àg 19 6 31,58 12 63,58 1 5,26 Norfloxacin 5àg 19 8 42,11 11 57,89 0 Gentamicin 10àg 19 9 47,37 9 47,37 1 5,26 Sulphonamid compound 300àg 19 10 52,63 8 42,11 1 5,26
Qua số liệu trong bảng 4.16 chúng tôi thấy phần lớn các loại kháng sinh và hoá d−ợc đ−ợc thử ít nhiều đều có khả năng ức chế vi khuẩn mọc trên các môi tr−ờng. Nh−ng mỗi loại kháng sinh lại tác động tới các vi khuẩn
Pasteurella ở các mức độ khác nhau.
Mức độ rất mẫn cảm : Pasteuralla đều rất mẫn cảm với các loại kháng sinh thử có tỷ lệ từ 31,58% đến 57,59%.
Mức độ mẫn cảm: Pasteurella đều mẫn cảm với các loại kháng sinh trên có tỷ lệ thấp nhất từ 42,11% và cao nhất đến 63,58%.
Mức độ không mẫn cảm: có 3 loại kháng sinh với 3 mẫu là Kanamycin, Gentamycin và Sulfonamid compound.
Các loại kháng sinh nh− Kanamycin, Gentamycin tr−ớc đây đ−ợc coi là loại thuốc điều trị THT có hiệu quả nh−ng kết quả thử thì chỉ ở mức độ mẫn cảm không ở mức độ rất mẫn cảm và có 2 mẫu 1 của Kanamycin và 1 của Gentamycin không mẫn cảm cho nên kết quả điều trị các địa ph−ơng ở Hà Tây vẫn dùng loại này điều trị nên thời gian kéo dài mới khỏi bệnh.
Từ kết quả trên chúng tôi khuyến cáo áp dụng các loại kháng sinh rất mẫn cảm để điều trị trâu bò ốm bệnh THT sẽ nhanh khỏi.