0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Chẩn đoán bệnh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG VÀ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ MANG TRÙNG PASTEURELLA Ở ĐÀN TRÂU, BÒ TỈNH HÀ TÂY (Trang 43 -46 )

Để phòng chống bệnh có hiệu quả bệnh THT thì việc thực hiện chẩn đoán chính xác, kịp thời bệnh là rất quan trọng. Các nhà nghiên cứu đ−a ra các biện pháp chẩn đoán nh− sau:

- Chẩn đoán sơ bộ (chẩn đoán định h−ớng): là một ph−ơng pháp chẩn đoán cần thiết, dựa trên những dấu hiệu lâm sàng, sự khám nghiệm tổn th−ơng về bệnh lý đại thể và khảo sát các thông số dich tễ học, xem xét về sự l−u hành bệnh khác trong khu vực cũng là rất quan trọng.

- Chẩn đoán lâm sàng: chú ý đến các triệu chứng, bệnh tích đặc tr−ng sau: + ở thể cấp tính hoặc quá cấp tính con vật chết nhanh trong vòng 8 giờ đến 24 giờ. Trạng thái đờ đẫn, sốt 41- 420C. Con vật ho, thể trạng giảm sút, có triệu chứng chảy n−ớc dãi, chảy n−ớc mắt, chảy n−ớc mũi, phù thũng, s−ng to từ họng đến cổ và ức, suy hô hấp , khó thở và chết trong vài giờ.

+ Mổ khám : thấy toàn thân xung huyết, xuất huyết lấm tấm, phù thũng, thuỷ dịch màu vàng rơm ở vùng thuỷ thũng, bao tim xoang ngực chứa lẫn dịch máu, xuất huyết lấm tấm tại các hạch vùng hầu và cổ, viêm phổi th−ờng không tập trung.

- Chẩn đoán phân biệt:

+ Bệnh THT chẩn đoán cần phân biệt với một số bệnh khác mà nó xuất hiện hội chứng t−ơng tự và l−u hành ở những vùng bệnh đã đ−ợc thông báo, tr−ờng hợp bệnh THT gây chết đột ngột thì bệnh nhiệt thán cũng gây chết đột ngột, bệnh cảm nóng, say nắng, cảm lạnh, ngộ độc cấp tính. Cho nên ta phải chẩn đoán phân biệt cụ thể với các bệnh sau:

Bệnh THT : dựa vào các triệu chứng điển hình của bệnh nh− hạch hầu s−ng to, có biểu hiện triệu chứng thần kinh, khó thở, thè l−ỡi, mắt đỏ.

triệu chứng phù thũng. Bệnh THT, phù thũng nặng hơn và có triệu chứng tụ huyết, xuất huyết các nơi, thịt màu hồng tím. Còn bệnh nhiệt thán máu con vật tím khó đông, xuất huyết ở các lỗ tự nhiên.

Bệnh tiên mao trùng: bệnh này cũng gây chết đột ngột và thuỳ thũng nh−ng thuỳ thũng ở dây tích n−ớc có màu hồng ở bệnh THT tích n−ớc màu vàng.

- Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm:

+ Nuôi cấy: bệnh phẩm máu tim hoặc tuỷ x−ơng hay dịch ngoáy mũi trâu, bò, hạch amidan, các hạch lim phô đối với trâu, bò cần chẩn đoán pha loãng hay ria trực tiếp trên môi tr−ờng thạch máu dựa vào sự xuất hiện của khuẩn lạc. Nếu bệnh phẩm đảm bảo không bị nhiễm các mầm bệnh khác thì có thể quan sát đ−ợc khuẩn lạc sau 24 giờ nuôi cấy trên đĩa thạch, có thể lấy các khuẩn lạc này để tiến hành các phản ứng ng−ng kết nhanh trên phiến kính. Dựa vào hình thái của khuẩn lạc hoặc hình thái của vi khuẩn đ−ợc phết kính trực tiếp từ môi tr−ờng nuôi cấy và kết quả d−ơng tính đối phản ứng nhanh. Trên phiến kính có thể chấn đoán trong phòng thí nghiệm là d−ơng tính. Nếu bệnh phẩm bị nhiễm tạp mà đó là các tr−ờng hợp rất phổ biến thì tr−ớc hết cần thu đ−ợc một canh trùng thuần khiết bằng cách tiêm truyền qua chuột và nuôi cấy máu chuột. Nuôi cấy máu chuột và tiến hành phản ứng ng−ng kết nhanh trên phiến kính với canh trùng đó có thể khẳng định đ−ợc chẩn đoán. Trong vòng 24- 48 giờ đã có thể chẩn đoán đ−ợc kết quả chẩn đoán trong phòng thí nghiệm khi đã trở thành th−ờng qui, ph−ơng pháp này là hoàn toàn đáng tin cậy.

+ Ph−ơng pháp chẩn đoán vi sinh vật th−ờng qui.

Nhuộm tiêu bản phết máu và soi kính, phết kính máu của động vật chết nghi cho THT nhuộm bằng xanh methylen hoặc Leishman hoặc nhuộm gram sẽ thấy các trực khuẩn ngắn, l−ỡng cực, gram âm. Ph−ơng pháp này ch−a đủ để khẳng định đó là vi khuẩn P. multocida vì rất nhiều vi khuẩn gram âm có dạng l−ỡng cực.

tiêm d−ới da chuột với liều tiêm khoảng 0,1- 0,2ml dung dịch máu tuỷ x−ơng hoà n−ớc muối sinh lý. Nếu đúng là vi khuẩn P.multocida chuột sẽ chết trong vòng 24 giờ. Hút lấy máu tim chuột đem nhuôm gram sẽ thấy nhiều vi khuẩn gram âm l−ỡng cực, đồng thời máu chuột đem nuôi cấy sẽ phân lập đ−ợc vi khuẩn Type B có độc lực rất cao đối với chuột. Ph−ơng pháp này rất hữu dụng khi mẫu bệnh phẩm có rất ít vi khuẩn sống thậm chí có thể lẫn nhiều tạp khuẩn.

- Các ph−ơng pháp chẩn đoán huyết thanh học:

Ph−ơng pháp chẩn đoán huyết thanh học để xác định serotyp của

P.multocida, dựa vào việc tìm kiếm kháng nguyên vỏ và kháng nguyên thân của vi khuẩn. Có rất nhiều ph−ơng pháp và kỹ thuật để định type kháng nguyên vỏ và kháng nguyên thân theo các ph−ơng pháp sau đây:

+ Ph−ơng pháp ng−ng kết nhanh trên phiến kính để định loại kháng nguyên vỏ đây là ph−ơng pháp chẩn đoán th−ờng qui phòng thí nghiệm dựa vào kỹ thuật của Namioka và Murata (1961) [74] để định type kháng nguyên vỏ.

+ Phản ứng ng−ng kết gián tiếp hồng cầu (IHA: Indirect Haemagglutination test) để xác định kháng nguyên vỏ. đây là phản ứng đ−ợc dùng phổ biến trong chẩn đoán dựa trên kỹ thuật của Caster (1955).

+ Phản ứng kết tủa trên thạch (AGPT:agar gel precipitation test) để định type kháng nguyên thân. Theo ph−ơng pháp của Heddleston và cs (1972) [18].

- Các ph−ơng pháp định type huyết thanh khác:

+ Ph−ơng pháp kết tủa trên thạch để xác định type kháng nguyên vỏ. (Anion,1981; Wijewadana,1982).

+ Ph−ơng pháp điện di miễn dịch đối kháng

(Counterimmmuoelectrophoresis) Caster và Chengapa, 1981).

+ Phản ứng đồng ng−ng kết (Coaglutination test) ( Rimler, 1987[64]). Để phân lập giữa type B và E gây bệnh THT trâu, bò.

+ Phản ứng ng−ng kết dùng để xác định kháng nguyên thân.

(1999) [64]. Ph−ơng pháp Elisa có độ chính xác cao và độ nhạy lớn dùng để chẩn đoán vi khuẩn gây bệnh THT nh−ng không thể định type P.multocida. Phản ứng này dùng cho chẩn đoán bệnh THT nhanh và chính xác.

- Những chẩn đoán phi huyết thanh: đã đ−ợc áp dụng để phân biệt một cách nhanh chóng một số chủng dựa vào các đặc tính riêng của chúng nh−:

+Phản ứng lên bóng acriflarin:( Caster và Subronto, 1973) để xác định type D. + Phản ứng sản sinh men hyaluronidase: để xác định type B của vi khuẩn P.multocida.

- Các kỹ thuật sinh học phân tử: với những thành tựu về kỹ thuật phân tử hiện nay đã có nhiều kỹ thuật mới có thể phân tích bộ gen của cá cơ thể sống. Một số kỹ thuật đã đ−ợc áp dụng để chẩn đoán bệnh THT trâu, bò. Các kỹ thuật này phân biệt đ−ợc các serotype khác nhau gây bệnh THT trâu bò, mà còn phân biệt đ−ợc các chủng trong cùng một sorotype các kỹ thuật này không những có ý nghĩa về điều trị dich tễ.

- Ph−ơng phát PCR (polymerasechain reaction)

Ph−ơng pháp PCR làm tăng l−ợng bản sao ADN có mặt trong mẫu bệnh phẩm và cho phép phát hiện chính xác các trình tự gen đặc hiệu, ph−ơng pháp PCR đã đ−ợc ứng dụng trong chẩn đoán bệnh THT trâu, bò đã đ−ợc nhiều nhà nghiên cứu vào ứng dụng (Thomas,1996; Natalia,1996; Townsend và cs,

1998; De Alwis,1999)

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG VÀ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ MANG TRÙNG PASTEURELLA Ở ĐÀN TRÂU, BÒ TỈNH HÀ TÂY (Trang 43 -46 )

×