Khí hậu, thuỷ văn, mạng l−ới sông ngò

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng và xác định tỷ lệ mang trùng pasteurella ở đàn trâu, bò tỉnh hà tây (Trang 60 - 62)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.2. Khí hậu, thuỷ văn, mạng l−ới sông ngò

- Khí hậu: Hà Tây nằm trong vùng khí hậu đồng bằng bắc bộ vùng nhiệt đới gió mùa. Mùa đông t−ơng đối lạnh, ít m−a, có s−ơng mù nhẹ. Có 2 mùa rõ rệt. Mùa Hạ nóng ẩm, m−a nhiều, ít chịu ảnh h−ởng của bão. Giữa 2 mùa có sự chuyển đổi rõ rệt về thời tiết th−ờng gọi là giai đoạn chuyển mùa. Nhiệt độ thay đổi nên ảnh h−ởng đến tình hình dịch bệnh của gia súc.

- Nhiệt độ: Hằng năm ổn định và th−ờng không cao lắm. Thấp nhất trung bình vào các tháng 1, 2, 12 là 14- 180C. Các tháng có nhiệt độ trung bình thấp hơn 22,50C là các tháng 3, 10, 11. Các tháng có nhiệt độ trung bình lớn hơn 250C là các tháng 4, 8, 9. Các tháng có nhiệt độ trung bình cao hơn 280C là tháng 6, 7. Thời gian chuyển mùa th−ờng xẩy ra vào các tháng 3 và tháng 10.

M−a: l−ợng m−a trung bình từ 1000- 2000 mm/năm, biên độ dao động cao. Năm cao nhất không quá 3000 mm. Tháng cao nhất là tháng 6 : 440 mm nh−ng có tháng l−ợng m−a thấp chỉ từ 20- 55 mm.

- Độ ẩm: trung bình năm từ 80- 85%. Về mùa hè thì cao hơn và mùa đông thì thấp hơn. Nhìn chung độ ẩm t−ơng đối cao sẽ ảnh h−ởng đến tình trạng sức khoẻ của gia súc.

- Chế độ chiếu sáng: số giờ chiếu sáng cao nhất 1576 giờ/năm thấp nhất `1032 giờ/năm trung bình của Hà Tây là 1280 giờ/năm. Số giờ chiếu sáng thấp nhất hằng năm là vào tháng 11 và tháng 12. Cao nhất là tháng 6 và tháng 7.

- Chế độ thuỷ văn: Trên địa bàn tỉnh Hà tây có 4 hệ thống sông chính: + Sông Hồng là sông có l−u l−ợng n−ớc lớn nhất . Các huyện có diện tích bờ sông dài là Ba Vì, Phúc Thọ, Đan Ph−ợng, Hoài Đức, Th−ờng Tín, Phú Xuyên.

+ Sông Tích chảy qua các huyện Thạch Thất, Quốc Oai, Ch−ơng Mĩ + Sông Nhuệ chảy từ Hà Nội dọc xuống Hà Đông, Hoài Đức, Th−ờng Tín, Phú Xuyên.

+ Sông Đáy l−u l−ợng n−ớc lớn liên quan đến nhiều huyện trong tỉnh. Bốn con sông lớn chảy qua đem lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế của tỉnh, phát triển ngành chăn nuôi trồng trọt. Tuy nhiên vào mùa m−a n−ớc sông dâng lên gây lũ lụt gây thiệt hại cây trồng và các ngành kinh tế khác, đem nguồn dịch bệnh cho gia súc.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng và xác định tỷ lệ mang trùng pasteurella ở đàn trâu, bò tỉnh hà tây (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)