4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.3.2 Kết quả phân lập vi khuẩn Pasteurella từ dịch ngoáy mũi trâu bò khoẻ ở tỉnh Hà Tây
khoẻ ở tỉnh Hà Tây
Qua kết quả thu đ−ợc ở bảng 4.10. Chúng tôi thấy trong tổng số 139 mẫu đ−ợc phân lập có 19 mẫu d−ơng tính chiếm tỷ lệ 13,66%. Kết quả này so với kết quả quả các tác giả. Hoàng Đăng Huyến (2004)[16] tại Bắc Giang tỷ lệ mang trùng của trâu bò là (22,5%) Bùi Văn Dũng (2000)[8] ở Lai Châu tỷ lệ
mang trùng là (13,44%) Nguyễn Thiên Thu (1996)[33] tại các tỉnh Duyên Hải Miền Trung và Tây Nguyên trâu bò mang trùng tỷ lệ d−ơng tính là (4,47%). D−ơng Thế Long (1995)[20] ở Sơn La tỷ lệ là (13,44%) Cao Văn Hồng (1999) ở Đắk Lắk tỷ lệ là (10,03%). Kết quả của chúng tôi cũng giống các tác giả so sánh với các địa ph−ơng trên thì chúng tôi thấy Hà Tây thấp hơn ở Bắc Giang nh−ng cao hơn các địa ph−ơng khác. Tỷ lệ trâu bò mang trùng d−ơng tính các vùng là từ 10,63% đến 17,50% cao nhất huyện Ba Vì ở vùng I tỷ lệ trâu, bò mang trùng là (17,50%) thấp nhất huyện Hoài Đức ở vùng II, tỷ lệ trâu, bò mang trùng là (10,64%), sau đó đến huyện Mỹ Đức ở vùng III, tỷ lệ trâu, bò mang trùng là(13,46%) điều đó chứng tỏ rằng tỷ lệ trâu bò mang trùng theo vùng sinh thái là do điều kiện khí hậu và điều kinh tế, xã hội có mối quan hệ với nhau liên quan đến tỷ lệ nhiễm bệnh của đàn trâu bò ở từng địa ph−ơng.. Kết quả cho thấy cả 3 vùng đều có tỷ lệ mang trùng cao nên trong những năm vừa qua ở Hà Tây tỷ lệ trâu bò vẫn th−ờng xẩy ra bệnh THT đã đ−ợc nghiên cứu:
Chúng tôi có kết luận rằng: ở Tỉnh Hà Tây trâu bò mang trùng có tỷ lệ cao là một nguy cơ tiềm tàng về bệnh điều kiện thời tiết bất lợi vi khuẩn
Pasteurella phát triển gây bệnh cho đàn trâu bò.
Bảng 4.10. Kết quả phân lập Pasteurella từ dịch ngoáy mũi trâu bò khoẻ mạnh ở Tỉnh Hà Tây Số thứ tự Vùng Địa ph−ơng lấy mẫu Số mẫu kiểm tra Số mẫu d−ơng tính Tỷ lệ d−ơng tính (%) 1 I Ba Vì 40 7 17,50 2 II Hoài Đức 47 5 10,63 3 III Mỹ Đức 52 7 13,46 Tổng hợp 139 19 13,66