Tình hình trâu bò ốm, chết do bệnh tụ huyết trùng ở vùng sinh thái của tỉnh Hà Tây từ năm 2000 –

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng và xác định tỷ lệ mang trùng pasteurella ở đàn trâu, bò tỉnh hà tây (Trang 75 - 77)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.6. Tình hình trâu bò ốm, chết do bệnh tụ huyết trùng ở vùng sinh thái của tỉnh Hà Tây từ năm 2000 –

của tỉnh Hà Tây từ năm 2000 – 2004

Yếu tố vùng địa lý đã đ−ợc nhiều tác giả nghiên cứu và kết luận. Yếu tố này có ảnh h−ởng rất rõ đến tỷ lệ mắc bệnh THt của trâu bò. Trung tâm dự báo khí t−ợng thuỷ văn Hà Tây đã chia tỉnh Hà Tây thành 3 vùng sinh thái khác nhau:

- Vùng đồi núi, vùng bán sơn địa gọi là vùng I, gồm các huyện: Ba Vì , Sơn Tây, Thạch Thất, Quốc Oai, Ch−ơng Mỹ.

- Vùng đồng bằng, vùng bãi gọi là vùng II, gồm các huyện: Phúc Thọ Đan Ph−ợng, Hoài Đức, Hà Đông, Thanh Oai.

- Vùng đồng chiêm trũng gọi là vùng III, gồm các huyện: ứng Hoà, Th−ờng Tín, Phú Xuyên, Mỹ Đức.

Dựa vào sự phân vùng trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu tính chất dịch tễ học theo vùng sinh thái của bệnh THT trâu bò tại Hà Tây. Kết quả tổng hợp về trâu bò ốm chết đ−ợc tổng hợp ở bảng 4.6 và hình 4.6.

Bảng 4.6: Tình hình trâu bò ốm, chết do bệnh tụ huyết trùng ở vùng sinh thái của tỉnh Hà Tây từ năm 2000- 2004

Trâu bò ốm Trâu bò chết Vùng Số con

theo dõi Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%)

I 290.348 9.372 3,22 504 0,17

II 180.584 1.091 0,60 67 0,04

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 Tỷ lệ (%) I II III Vùng Trâu bò ốm Trâu bò chết

Hình 4.6. Tỷ lệ trâu bò ốm chết do bệnh tụ huyết trùng theo vùng sinh thái của tỉnh Hà Tây từ năm 2000- 2004

Từ số liệu trong bảng 4.6 cho thấy:

+ Tại vùng I: trong số 290.348 con trâu bò có 9.372 con mắc bệnh THT chiếm tỷ lệ 3,22%, Số con chết 504 con chiếm tỷ lệ là 0,17%.

+ Tại vùng II: trong số 180.584 con trâu bò có 1.091 con mắc bệnh THT, chiếm tỷ lệ 0,60%, 67 con chết chiếm tỷ lệ 0,04%.

+ Tại vùng III: trong số 133.990 con có 1.755 con mắc bệnh chiếm tỷ lệ 1,30%, có 113 con chết chiếm tỷ lệ 0,08%. Tỷ lệ trâu bò ốm chết ở vùng I cao hơn ở vùng II và vùng III, vùng III cao hơn vùng II.

Theo chúng tôi ở vùng I: Trâu bò ốm và chết cao là do có đồi dốc, kinh tế của nhân dân khó khăn hơn, chăn thả trâu bò tự do không kiểm soát đ−ợc, không đ−ợc chăm sóc, không quản lý chặt chẽ, nhiều cây cối, độ ẩm cao , là môi tr−ờng thuận lợi cho vi khuẩn P.multocida phát triển gây bệnh và lây lan nhanh.

Vùng II: Đất bằng phẳng môi tr−ờng thoáng đãng, chế độ chiếu sáng nhiều, nhiệt độ cao hơn, độ ẩm thấp hơn, điều kiện chăn thả quản lý tốt nên tỷ lệ mắc bệnh thấp.

Vùng III: Vùng đất trũng nên vi khuẩn tồn tại lâu, điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, hạn chế bãi chăn thả, trâu bò sử dụng cho sản xuất hao tổn về sức lực nên tỷ lệ nhiễm bệnh cũng cao hơn.

Kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cũng nhận xét bệnh THT th−ờng xẩy ra nhiều ở các vùng đồi núi thấp và các vùng đất trũng ẩm thấp và m−a nhiều. Nguyễn Ngã (1996)[23] cho rằng dịch tễ học bệnh THT phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. Đỗ Văn Đ−ợc (2003)[12] nghiên cứu tại Lạng Sơn cho rằng vùng núi có độ dốc trung bình trâu bò mắc bệnh cao hơn các vùng khác. Hoàng Đăng Huyến (2004)[16] nghiên cứu tại Bắc Giang nhận xét thấy ở vùng đồi núi thuộc khu vực vùng sâu vùng xa, việc quan tâm chăm sóc nuôi d−ỡng, quản lý đàn trâu bò đ−ợc tốt nên tỷ lệ ốm và, chết do THT cao hơn các vùng khác. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các kết quả nghiên cứu của các tác giả.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng và xác định tỷ lệ mang trùng pasteurella ở đàn trâu, bò tỉnh hà tây (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)