Sản phẩm dịch vụ

Một phần của tài liệu 306 Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 42 - 45)

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

2.2.2.Sản phẩm dịch vụ

NHCTVN cĩ các sản phẩm dịch vụ như sau:

- Cho vay - Xuất nhập khẩu

- Huy động vốn - Mua bán ngoại tệ

- Mở tài khoản - Dịch vụ thẻ

- Thanh tốn trong và ngồi nước - Các dịch vụ khác

Cĩ thể nĩi huy động vốn và cho vay là 2 sản phẩm cĩ lợi thế cạnh tranh của NHCTVN do uy tín lâu năm của một NHTMQD và mạng lưới rộng khắp. Tuy nhiên sản phẩm dịch vụ của NHCTVN mang tính chất truyền thống như cho vay, huy động vốn, thanh tốn quốc tế, thẻ… chưa cĩ các sản phẩm dịch vụ đáp ứng các nhu cầu của khách hàng như quyền chọn mua, quyền chọn bán ngoại tệ, cho vay mua nhà trả gĩp, bao thanh tốn…

- Nhĩm sản phẩm, dịch vụ cĩ nhiều khách hàng nhất là: mở tài khoản; chuyển tiền, thanh tốn trong hệ thống NHCTVN; chuyển tiền thanh tốn ngồi hệ thống NHCTVN, gửi tiền tiết kiệm; vay ngắn hạn; vay trung và dài hạn; tiền mặt; mua bán ngoại tệ; tiền gửi cĩ kỳ hạn; chuyển tiền TTR; bảo lãnh; nhờ thu; ATM, đồng tài trợ.

- Nhĩm sản phẩm, dịch vụ được khách hàng sử dụng ở mức trung bình là: thư tín dụng nhập khẩu; chuyển tiền kiều hối, thu chi hộ; thư tín dụng xuất khẩu,

chuyển tiền cá nhân.

- Nhĩm sản phẩm, dịch vụ được khách hàng ít sử dụng nhất là: chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất; cho thuê tài chính; vay vốn ưu đãi; thanh tốn séc du lịch; tư vấn và mơi giới chứng khốn.

Để tăng thu phí dịch vụ trong thời gian tới NHCTVN xác định sẽ tập trung vào thị trường thẻ Việt Nam.

Một số sản phẩm tiêu biểu được đánh giá như sau:

- Đầu tư tín dụng

Tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống của NHCTVN, khơng những mang lại lợi nhuận chủ yếu mà cịn quyết định sự tồn tại và phát triển của NHCTVN.

Bảng 2.9: Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu dư nợ của NHCTVN ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Dư nợ cho vay 42.116 54.543 61.021 64.145 75.886 92.200

Tốc độ tăng trưởng % - 29 12 5 18 20

1. Dư nợ cho vay theo thời hạn

42.115 54.543 61.021 64.145 75.886 92.200 + Dư nợ ngắn hạn 25.047 30.957 33.505 34.350 44.641 50.100 + Dư nợ ngắn hạn 25.047 30.957 33.505 34.350 44.641 50.100

Tỷ trọng % 59,4 56,7 54,9 54 59 54

+ Dư nợ trung dài hạn 14.098 20.196 23.844 27.494 28.797 39.100

Tỷ trọng % 33,1 37 39 42 38 43

+ Cho vay khác 2.870 3.390 3.672 2.301 2.448 3.000

Tỷ trọng % 7,1 8,3 6,1 4 3 3

2. Dư nợ theo loại tiền 42.115 54.543 61.021 64.145 75.886 92.200 + Dư nợ VND 36.817 49.329 52.608 55.252 63.798 73.200

Tỷ trọng % 87,4 90,4 86,2 86 84 80

+ Ngoại tệ quy đổi VND 5.298 5.214 8.413 8.893 12.088 20.000 Tỷ trọng % 12,6 9,6 23,8 14 16 20 3. Dư nợ theo thành phần kinh tế 42.115 54.543 61.021 64.145 75.886 92.200 + DNNN 26.040 31.651 28.295 26.918 29.115 31.400 Tỷ trọng % 61,8 58 46,4 42 38 31 + DN ngồi quốc doanh 16.075 22.892 32.726 37.227 46.771 59.800 Tỷ trọng % 38,2 42 53,6 58 62 69

Bảng 2.10 : Dư nợ của các NHTMQD đến 31/12/2006 Đơn vị: tỷ đồng 31/12/2006 ICB NN & PT NN VCB BIDV Tổng

nợ

Dư nợ 92.200 190.035 67.234 98.815 448.284 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ trọng% 21 42 15 22 70

Nguồn: Báo cáo Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam.

Từ bảng số liệu cho thấy, 4 NHTMQD là trụ cột của ngành ngân hàng Việt Nam, cĩ quy mơ và tầm cỡ hoạt động lớn nhất, đang đĩng vai trị chủ đạo, dẫn dắt hoạt động thị trường tiền tệ về giá cả dịch vụ và lãi suất kinh doanh tiền tệ. Như vậy, NHCTVN là một trong 4 NHTMQD lớn nhất của Việt Nam. Lợi thế của NHCTVN là thị phần tín dụng lớn, kinh nghiệm trong hoạt động tín dụng và khách hàng uy tín, truyền thống.

+ Về quy mơ, tốc độ phát triển: Tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu, mũi nhọn của NHCTVN. Thu nhập của NHCTVN chủ yếu từ hoạt động tín dụng, bình quân chiếm khoảng 74% thu nhập của tồn hệ thống. Quy mơ tín dụng tăng nhanh, từ 42.116 tỷ đồng dư nợ vào năm 2001 lên đến 92.200 tỷ đồng năm 2006. Tốc độ tăng trưởng đạt ở mức cao từ 18%-20%/năm.

+ Về cơ cấu đầu tư: từ bảng số liệu ta thấy đã cĩ sự thay đổi đáng kể về kết cấu dư nợ ngắn hạn và trung dài hạn, dư nợ cho vay quốc doanh và ngồi quốc doanh. Cụ thể: tỷ trọng cho vay ngắn hạn giảm dần, cho vay trung dài hạn tăng dần. Cho vay ngắn hạn từ 59.4% năm 2001 xuống cịn 54% năm 2006. Cho vay trung dài hạn từ 33.1% năm 2001 lên 43% năm 2006. Cho vay DNNN chiếm 61.8% năm 2001 xuống cịn 31% năm 2006. Cho vay ngồi quốc doanh từ 38.2% năm 2001 lên đến 69% năm 2006.

Kết luận: Từ ngân hàng chỉ cho vay ngắn hạn bằng nội tệ là chủ yếu, đến nay NHCTVN đạ đa dạng hố các sản phẩm tín dụng và dịch vụ, đưa NHCTVN trở thành một NHTM kinh doanh đa năng cả đối nội và đối ngoại. Hoạt động tín dụng tăng trưởng mạnh nhưng đảm bảo an tồn, hiệu quả, chiếm khoảng 22% thị phần so với các NHTMQD. Cĩ thể xác định hoạt động tín dụng đang là điểm mạnh, là năng lực cốt lõi của NHCTVN.

Tuy nhiên, các sản phẩm tín dụng hiện nay chủ yếu vẫn là các sản phẩm truyền thống, cịn đơn điệu, thiếu tính liên kết với nhau và với các sản phẩm dịch vụ khác để tạo ra các gĩi sản phẩm hàm chứa nhiều giá trị gia tăng, khơng cĩ sự khác biệt để tạo được ấn tượng mạnh đối với khách hành tiềm năng. Mặt khác, khâu quảng bá và khuyếch trương sản phẩm, chăm sĩc và phục vụ khách hàng cũng cĩ những hạn chế nhất định.

Một phần của tài liệu 306 Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 42 - 45)