Tăng qui mơ nguồn vốn

Một phần của tài liệu 306 Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 83 - 84)

Để tăng nguồn vốn cho ngân hàng thì ngân hàng nên đề ra nhiều chính sách khuyến khích tiền gửi như gửi tiền tiết kiệm giảm phí, tiết kiệm dự thưởng với nhiều hình thức phong phú, hấp dẫn. Tuy nhiên, do các sản phẩm của ngân hàng là giống nhau và dễ sao chép nên ngân hàng cần phải thiết lập các mối quan hệ tiền gửi, tiền tiết kiệm với khách hàng, đồng thời cũng phải nâng cấp cơng nghệ ngân hàng sao cho hệ thống thanh tốn nhanh, tính bảo mật cao, chính sách linh hoạt.

NHCTVN cĩ thể đưa ra một số sản phẩm tiết kiệm mới như sau:

+ Tiết kiệm bậc thang: Aùp dụng cho các khách hàng gửi tiền kỳ hạn nhưng rút ra trước hạn thì được hưởng một lãi suất kỳ hạn của kỳ liền kề trước đĩ, hình thức tiết kiệm này sẽ tạo cho người gửi tiền yên tâm khi đột xuất họ cần tiền mà khơng bị thiệt hại về lợi ích kinh tế.

+ Tiết kiệm tích luỹ: Hình thức này tương tự như đĩng bảo hiểm nhưng lại linh hoạt hơn bảo hiểm rất nhiều. Hàng tháng, khách hàng gửi tiền vào tài khoản tiết kiệm của mình một số tiền nào đĩ và sẽ được tính lãi cĩ kỳ hạn cho đến hết thẻ tiết kiệm.

+ Phát hành kỳ phiếu dài hạn: Để tăng nguồn vốn cho ngân hàng thì việc phát hành kỳ phiếu dài hạn lãi suất cao là cần thiết để thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư, đảm bảo khả năng thanh tốn cho ngân hàng.

+ Hợp tác với các tổ chức cung cấp dịch vụ, hàng hố cơng cộng (điện, nước, trả lương…) để thu hút các khoản tiền thu dịch vụ. Đồng thời, đẩy mạnh hợp tác với các cơng ty bảo hiểm để làm dịch vụ bán bảo hiểm, thu phí đồng thời cung cấp các dịch vụ đầu tư cho các cơng ty bảo hiểm. Thực hiện chính sách chăm sĩc khách hàng đặc biệt đối với những khách hàng lớn như các tổ chức Tín dụng, các Tổng cơng ty nhà nước trong lĩnh vực xăng dầu, dầu khí, hàng khơng, điện, bảo hiểm…để mở tài khoản thanh tốn tại NHCTVN. Mở rộng dịch vụ thanh tốn qua thẻ để cĩ một khối lượng tiền gửi khơng kỳ hạn.

3.2.4. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực và tổ chức quản lý:

Một phần của tài liệu 306 Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 83 - 84)