Bối cảnh trong nước và quốc tế tác động tới hoạt động kinh doanh nĩi chung và năng lực cạnh tranh nĩi riêng của ngân hàng cơng thương Việt Nam

Một phần của tài liệu 306 Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 70 - 72)

- Về năng lực nguồn nhân lực

3.1.1.Bối cảnh trong nước và quốc tế tác động tới hoạt động kinh doanh nĩi chung và năng lực cạnh tranh nĩi riêng của ngân hàng cơng thương Việt Nam

chung và năng lực cạnh tranh nĩi riêng của ngân hàng cơng thương Việt Nam

Tồn cầu hố kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là đặc trưng cơ bản và là xu thế phát triển của thời đại. Việc Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đang tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức lớn đối với hoạt động kinh doanh của NHCTVN, đặc biệt là nâng cao năng lực cạnh tranh. Cĩ thể khái quát những cơ hội và thách thức đĩ như sau:

Những cơ hội phát triển:

- NHCTVN cĩ nhiều cơ hội, điều kiện để mở rộng thị trường; phát triển và đưa ra các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng hơn, tiện ích hơn; hoạt động an tồn hơn, hiệu quả hơn do hệ thống chính sách, pháp luật hồn thiện hơn, khuyến khích cạnh tranh cơng bằng và lành mạnh.

- Cơ hội để NHCTVN cĩ thể cơ cấu lại khách hàng, lành mạnh hố các quan hệ tín dụng và tài trợ thương mại, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, cĩ điều kiện tiếp nhận cơng nghệ ngân hàng tiên tiến nhất.

- Cơ hội để NHCTVN cải thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh, trong một sân chơi bình đẳng do thị trường tài chính, tiền tệ trong nước được hồn thiện và phát triển theo hướng tỷ giá và lãi suất được tự do hố; chính sách tiền tệ đang được cải cách theo hướng sử dụng các cơng cụ gián tiếp; khu vực ngân hàng cũng đang được mở cửa hơn cho các đối tác nước ngồi tham gia… các quy định về hoạt động ngân hàng đang được đổi mới theo hướng tiếp cận dần các chuẩn mực quốc tế…

Những thách thức:

- Thị phần kinh doanh của NHCTVN đang đứng trước nguy cơ bị thu hẹp do sự gia tăng đối thủ cạnh tranh cĩ cơng nghệ, năng lực tài chính và trình độ kinh doanh cao từ các nước cĩ hệ thống ngân hàng phát triển như Mỹ, EU. Một số NHTM cổ phần nổi lên là đối thủ cạnh tranh với NHCTVN (Nhất là các NHTM cổ phần đã và đang trong quá trình cơ cấu lại mạnh mẽ).

Huy động vốn ngoại tệ dài hạn của NHCTVN gặp khĩ khăn do sự gia tăng huy động vốn của Chính phủ và sự phát triển của các định chế tài chính phi ngân hàng; do việc nới rộng những hạn chế thị trường (như cho phép huy động VNĐ, mở chi nhánh đối với các ngân hàng nước ngồi) theo lộ trình cam kết quốc tế (AFTA, WTO…).

- Sức cạnh tranh của NHCTVN cịn hạn chế do năng lực tài chính và trình độ quản lý cịn bất cập, các sản phẩm dịch vụ TTQT cịn nghèo nàn, mức độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn thấp kém so với các ngân hàng nước ngồi là thách thức lớn đối với NHCTVN trong điều kiện Nhà nước đang đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.

- Thị trường lao động ngày càng linh hoạt hơn, tình trạng "chảy máu chất xám" đang là một thách thức đối với NHCTVN. Nhân lực cĩ kinh nghiệm và được đào tạo ở NHCTVN cĩ nguy cơ chuyển dịch sang doanh nghiệp khác (nhất là ngân hàng nước ngồi, NHTM cổ phần… nơi cĩ chế độ lương hấp dẫn, linh hoạt). Với cơ chế lương hiện tại NHCTVN cũng khĩ khăn trong việc thu hút cán bộ cĩ trình độ cao.

- Nền kinh tế cịn nhiều yếu kém; thị trường tài chính kém phát triển; hệ thống chính sách, pháp luật về Ngân hàng chậm được cải thiện phù hợp với thơng lệ quốc tế; hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động ngân hàng cịn nhiều điểm chưa tương đồng với các chuẩn mực quốc tế; hệ thống thơng tin kém minh bạch trong nền kinh tế làm cho các quyết định cho vay của ngân hàng trở nên rủi ro hơn.

- Rủi ro của quá trình chuyển đổi kinh tế và cải cách ngân hàng, rủi ro thị trường sẽ gia tăng cùng với việc tự do hố thị trường tài chính, lãi suất, tỷ giá và cán cân vốn được

tự do hố cũng là những rủi ro tiềm ẩn đối với NHCTVN.

Một phần của tài liệu 306 Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 70 - 72)