Dịch vụ TTXNK

Một phần của tài liệu 306 Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 46 - 48)

Bảng 2.12: Doanh số thanh tốn quốc tế của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam

Đơn vị: triệu USD Doanh số thanh tốn

nhập khẩu

Doanh số thanh tốn xuất khẩu

Tổng doanh số thanh tốn xuất/ nhập khẩu

Năm Số tiền Tốc độ t

ăng

trưởng Tỷ trọng/ kim ngạch nhập khẩu (%) Số tiến Tốc độ t

ăng

trưởng Tỷ trọng/kim ngạch xuất khẩu (%) Số tiền Tốc độ t

ăng

trưởng Tỷ trọng/ kim ngạch xuất nhập khẩu (%) 2002 1.453 33 10,1 759 63 5,0 2.212 42 7,5 2003 1,758 21 10 1,004 32 6,0 2,762 25 8,1 2004 1,796 2 7,2 1,142 14 5,8 2,938 6 6,0 2005 2,250 25 7,1 1,750 53 6,7 4,000 36 6,9 2006 3,105 38 8,4 2,117 21 6,6 5,222 31 6,8

Nguồn: Báo cáo Ngân hàng Cơng thương Việt Nam

Bảng 2.13: Doanh số thanh tốn XNK của một số NHTMQD ĐV: triệu USD Năm 2006 ICB VCB NN & PTNT

Doanh số XNK 5,222 23,000 6,131

Tỷ trọng% 6,8 30 8

Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà Nước.

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số thanh tốn XNK tăng trưởng nhanh qua các năm. Năm 2006 tốc độ tăng trưởng nhập khẩu đạt 38%, xuất khẩu đạt 21%. Tuy nhiên quy mơ thanh tốn xuất nhập khẩu vẫn chưa tương xứng với tầm vĩc của NHCTVN, thị phần cịn nhỏ bé chỉ chiếm 6.8% và điều đáng nĩi là NHCTVN khơng tăng trưởng được thị phần hoạt động mà cị cĩ xu hướng bị thu hẹp lại. Đi đầu trong lĩnh vực này phải kể đến VCB, đây là lĩnh vực phát triển mạnh nhất, cĩ uy tín cả trong và ngồi nước của VCB. Doanh số TTXNK của VCB năm 2006 là 23.000 triệu USD chiếm 30% tổng kim ngạch XNK cả nước. Hạn chế trong lĩnh

vực này do NHCTVN qui định mức ký quỹ mở L/C bằng vốn tự cĩ quá cao so với các NHTMQD và NHTMCP khác. Mức ký quỹ của NHCTVN là 80% trong khi đĩ VCB là 30%, ACB và một số NHTMCP khác là 5%-10%. Một số ngân hàng sử dụng phương thức mua đứt bộ chứng từ hàng xuất với tỷ lệ 95% trị giá bộ chứng từ trong khi đĩ NHCTVN là chiết khấu cĩ truy địi và quy trình thẩm định rườm rà phải qua 2 phịng: phịng Tín dụng và phịng TTQT do đĩ rất mất thời gian cho khách hàng và khách hàng rất ngại cung cấp tình hình tài chính khi khơng cĩ nhu cầu vay vốn.. Do đĩ thời gian qua NHCTVN mất rất nhiều khách hàng do khơng đáp ứng được mức ký quỹ và nhu cầu về vốn. NHCTVN chỉ đáp ứng được một số DNNN mở L/C bằng vốn vay trong khi đĩ thị trường đầy tiềm năng của các DN ngồi quốc doanh NHCTVN chưa khai thác được.

Kết luận: Hoạt động TTQT của NHCTVN chưa xứng tầm với NHCTVN. NHCTVN chưa khai thác được hết thế mạnh về uy tín của một NHTMQD lớn cũng như mối quan hệ tốt với khách hàng. Để phát triển được mảng dịch vụ này NHCTVN cần phải thay đổi mức ký quỹ phù hợp với mặt bằng chung, gia tăng tiện ích của sản phẩm như mua đứt bộ chứng từ hàng xuất, bao thanh tốn, thực hiện quyền chọn mua, quyền chọn bán ngoại tệ… đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.

Một phần của tài liệu 306 Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)