1.Các thể thơ.
-Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc.Có 2 loại chính: Cổ Phong và thể Đ- ờng Luật.
VD các truyện, kí trong VH trung đại. ?Phản ánh lên những ND gì?
?Nghệ thuật thể hiện ntn?
?Truyện thơ Nôm viết ở thể thơ gì? ?Đợc chia làm mấy loại?
?Cho VD cụ thể?
?Các dạng thể văn nghị luận? cho VD? ?Đặc điểm chủ yếu là gì?
?Ví dụ cụ thể ở cac TP văn nghị luận này?
Đọc mục III trang 199 ?
?Các thể loại của VH hiện đại bao gồm? ?Đặc điểm của thể truyện? thể tuỳ bút? Thể thơ?
?Sự đổi mới của thơ hiện đại là gì? ?Cho ví dụ những tác phẩm tiêu biểu về VH hiện đại.
+Thể cổ phong: Không cần tuân theo vần, hiên, luật, chữ , số câu trong bài thơ.
VD: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi)
Chinh Phụ Ngâm (Viết bằng chữ Hán của Đặng Trần Côn).
+Thể Đờng Luật: Quy định khá chặt chẽ về thanh, đối, số câu, số chữ, cấu trúc thể hiện nhiều dạng
Ví dụ: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan).
Bạn Đến Chơi Nhà (Nguyễn Khuyến) -Các thể thơ có nguồn gốc dân gian
-Thể thơ lục bát để sáng tác truyện thơ Nôm VD: Truyện Kiều – Nguyễn Du.
-Thể song thất lục bát
VD: Chinh Phụ Ngâm - Đoàn Thị Điểm. 2.Các thể truyện, kí
-Ví dụ: “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ.
“Thợng Kinh Kí Sự”- Lê Hữu Trác... -Kể về các nhân vật lịch sử, các anh hùng, về phụ nữ; có truyện còn mang yếu tố kì ảo tởng tợng.
3.Truyện thơ Nôm
-Viết chủ yếu là thơ lục bát; có cốt truyện nhân vật...giàu chất trữ tình.
-Truyện thơ nôm: Bình dân (khuyết danh); bác học đỉnh cao là kiệt tác truyện Kiều của Nguyễn Du.
4.Một số thể văn nghị luận:
-Các dạng thể: Chiếu, biểu, hịch, cáo; có sự kết hợp giữa t tởng lí lẽ với tình cảm, cảm xúc, lập luận chặt chẽ với hình ảnh phong phú; ngôn ngữ biểu cảm.
-Khái niệm về các dạng thể đó. -Ví dụ: Chiếu Dời Đô (Lí Công Uẩn) Hịch Tớng Sĩ (Trần Quốc Tuấn) Bình Ngô Đại Cáo (Nguyễn Trãi)
III.Một số thể loại VH hiện đại
-Thể truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết) đợc phát triển.
-Thể tuỳ bút in đậm dấu ấn của chủ thể sáng tác giàu biểu cảm.
Thơ hiện đại, tính từ thơ mới (1932-1945) có nhiều dạng thể; thơ tự do xuất hiện và phát triển có nhiều thành công.
mới về nội dung t tởng cảm xúc mà còn đổi mới về sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ.
4. củng cố -dặn dò
-Nắm chắc nội dung phần ghi nhớ. -Làm bài tập phần luyện tập. -Chuẩn bị bài mới.
5.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:25/4
Ngày giảng: Tiết 170
Trả bài kiểm tra văn,tiếng việt I.Mục tiêu cần đạt.
-Giúp học sinh đánh giá lại bài làm của mình đúng hay sai. -Hớng khắc,phục sửa chữa.
II.Chuẩn bị.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1.KTBC.
2.Giới thiệu bài.
3.Hoạt động của HV và HS. HS xem lại đề bài.
Gv trình bày đáp án và thang điểm.
Nhận xét:đa số làm tốt phần trắc nghiệm nhng phần tự luận còn hạn chế,cha ý thức đợc đây là một bài văn nên chỉ nêu ý chính rất sơ sài,cách phân tích tình huống cha thuyết phục…Cha làm nổi bật đợc ý nghĩa của tình huống.
Gv công bố đáp án. Nhận xét:
+Tìm đúng KN và biết cách viết lại thành
I.Trả bài kiểm tra Văn *Trắc nghiệm(3 điểm)
C 1 C 2 C 3 C 4 C 5 C 6
C C D A B C
*Tự luận(7 điểm)
-Tình huống:ông hai vốn rất yêu làng và khi ở khu tản c,ông nghe tin làng ông theo giắc,ông vô cùng đau khổ.
-ý nhĩa:tạo tình huống để nhân vật bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng,yêu nớc và tinh thần kháng chiến của ông Hai.
II.Trả bài kiểm tra Tiếng Việt. *Đáp án
Câu 1(2 điểm): Khơi ngữ là “Mắt tôi” Viết lại: “Nhìn mắt tôi các anh lái xe
câu không có khởi ngữ.
+ Nêu đợc phần liên kết ND;phần liên kết hình thức cha rõ các phép: Đồng nghĩa, trái nghĩa.
+Chỉ rõ đợc 2 phép l/k trong đoạn văn đó là phép lặp, phép thế.
Gv trả bài cho HS. Gọi điểm ghi vào sổ.
bảo....”
Câu 2(2 điểm):Liên kết nội dung: Bao gồm liên kết chủ đề, liên kết lôgíc.
Liên kết hình thức: Đợc thể hiện bằng các phép liên kết.
Câu 3(2điểm): -Phép lặp từ ngữ: Hoạ sĩ, hoạ sĩ
- phép thế: SaPa, đấy. Câu 4(4 điểm).Viết đoạn văn. III.Trả bài-gọi điểm
4.Củng cố-dặn dò.
-Rèn luyện thêm kĩ năng viết đoạn văn cho đúng và chính xác. -Chuẩn bị bài mới.
5.rút kinh nghiệm.
Tiết 171-172
kiểm tra học kì II
(Kiểm tra theo lịch và đề của Phòng giáo dục)
Ngày soạn:02/5
Ngày giảng: Tiết 173;174
th( điện) chúc mừng và thăm hỏi I.Mục tiêu cần đạt.
-Học sinh trình bày đợc mục đích, tình huống và cách viết th (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Viết đợc th (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
II.Chuẩn bị.
Những tình huống, VD cụ thể mà em đã dùng th (điện).
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động
1.KTBC.
2.Giới thiệu bài.
3.hoạt động của Gv và HS.
+H/S đọc SGK
?Những trờng hợp nào cần gửi th (điện) chúc mừng? Trờng hợp nào cần gửi
I.Những trờng hợp cần viết th (điện)chúc mừng và thăm hỏi.
1.Các trờng hợp. 2.Nhận xét.
-Khi muốn bày tỏ sự vui mừng hay thơng tiếc với một sự việc vui hay buồn của ngời
thăm hỏi?
a,b: Chúc mừng. c,d: Thăm hỏi.
?Hãy kể thêm những trờng hợp khác?
?Mục đích, tác dụng của th điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ntn?
HS:Đọc văn bản SGK.
?Nội dung th (điện) chúc mừng thăm hỏi giống, khác nhau ntn?
?Tình cảm đợc thể hiện ntn?
?Lời văn ntn? Có gì giống nhau khi gửi th (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
-H/S đọc mục (2) trang 203 và thực hiện yêu cầu diễn đạt trong các nội dung đó? ?Nội dung chính của th (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
?Cách thức diễn đạt ntn? (H/S thảo luận)
HS:Đọc ghi nhớ.
GV:Chia lớp thành 3 tổ.
HS điền vào mẫu có sẵn,điền đầy đủ các thông tin ba bức điện.
Đại diện nhóm tình bày. -HS:Đọc kĩ các tình huống.
?Tình huống nào càn viết th(điện) chúc mừng và thăm hỏi?
-HS:Tự lập tình huống,viết hoàn thành bức điện theo mẫu ở bài tập 1
khác thì ta gửi th (điện) chúc mừng…
→Mục đích, tác dụng của gửi th (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác nhau.
II.Cách viết th (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
1.Đọc văn bản *.Nhận xét
-Nội dung th (điện) :ngắn gọn,xúc tích thể hiẹn đợc niềm vui hay nỗi buồn,phù hợp. -Tình cảm chân thành,sâu sắc
-Lời văn:xúc động,dùng nhiều tính từ.
2.Cụ thể hóa nội dung
*Ghi nhớ (Trang 124) III.Luyện tập
Bài tập 1
Bai tập 2.
-a,,d,e:th(điện) chúc mừng. -c :điện thăm hỏi
Bài tập 3
4.Củng cố-dặn dò
-Cách viết một bức th (điện) chúc mừng, thăm hỏi.
-Tập viết th điện ở các tình huống khác ngoài nội dung đã luyện tập. 5.Rút kinh nghiệm.
Tiết 175
I.Mục tiêu cần đạt.
-Giúp học sinh nhận biết đợc các phần đúng,sai trong bài làm. -Củng cố kiến thức kĩ năng làm bài.
II.Chuẩn bị.
-Chấm bài.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1.KTBC.
2.Giới thiệu bài.
3.Hoạt động của GV và HS.
Gv công bố đáp án (Theo đáp án của PGD)
Gv trả bài,gọi điểm ghi vào sổ.
Gv cho đọc một số bài làm khá cho hs tham khảo
I.Đáp án.
II.Nhận xét u,khuyết điểm. III.Trả bài,gọi điểm