Nhìn chung về nền VHVN

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Ngữ văn 9 HK II (Trang 114 - 115)

I. Lập bảng thống kê SttTên tác phẩm

A. Nhìn chung về nền VHVN

I.Các bộ phận hợp thành nền VHVN

1.Văn học dân gian:

-Đợc hình thành từ thời xa xa và tiếp tục đ- ợc bổ sung phát triển trong các thời kỳ lịch sử tiếp theo; nằm trong tổng thể văn hoá dân gian

-Là sản phẩm của ND đợc lu truyền bằng miệng.

-Có vai trò nuôi dỡng tâm hồn trí tuệ của ND là kho tàng cho VH viết khai thác, phát triển.

-Tiếp tục phát triển trong suốt thời kì trung đại khi VH viết đã ra đời.

-Về thể loại: Phong phú. 2.Văn học viết (VH trung đại) -Xuất hiện từ TK X – hết TK XIX

-Bao gồm: VH chữ Hán, VH chữ Nôm, VH chữ quốc ngữ.

+Ví dụ: Nam quốc Sơn Hà (chữ Hán)

+Ví dụ: Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Hồ Xuân Hơng (chữ Nôm).

-Các TP chữ Hán: chứa chan tinh thần dân tộc, cốt cách của ngời VN.

?VHVN đợc chia mấy thời kỳ lớn? ?Lấy VD cụ thể các tác phẩm? -Các tác phẩm VHVN đã phản ánh những nội dung gì? VD cụ thể qua các tác phẩm? -Về nghệ thuật có gì đặc sắc?

+Chú ý: Về vẻ đẹp giản dị, tinh tế qua cách thể hiện?

+Tên cụ thể cảu các TP?

-Các TP chữ Nôm: Phát triển phong phú kết tinh thành tựu nghệ thuật và giá trị t tởng. -Các TP chữ quốc ngữ xuất hiện từ cuối TK XIX.

II.Tiến trình lịch sử VHVN

-VHVN phát triển trong sự gắn bó mật thiết với LS dân tộc.

-VHVN (chủ yếu nói về VH viết) Trải qua 3 thời kì lớn:

+Từ đầu TK X →Cuối TK XIX +Từ TK XX →1945

+Từ sau CMT8/1945 → nay.

Thời kì thứ ba chia làm 2 giai đoạn +Giai đoạn 1945→1975

+Từ sau 1975→nay.

III.Mấy nét đặc săc nổi bật của văn học Việt Nam

1.Về nội dung

-Tinh thần yêu nớc, ý thức cộng đồng là một nội dung t tởng đậm nét, xuyên suốt. -Tinh thần nhân đạo.

-Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan. 2.Về nghệ thuật.

-Các TPVH không phải là hớng tới sự bề thế đồ sộ phi thờng mà là vẻ đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị, vẻ đẹp ở ngôn từ trong thơ và văn xuôi.

-Thơ Nôm kết tinh cao nhất là Truyện Kiều. -Văn xuôi truyện ngắn phong phú và đặc sắc hơn.

Nêu một số thể loại của VHDG?

Nguồn gốc các thể thơ? HS phát biểu.

B.Sơ lợc về một số thể loại văn học I. VH dân gian.

-Tự sự dân gian: gồm các truyện thần thoại, cổ tích.

-Trữ tình dân gian: Ca dao, dân ca -Chèo và Tuồng.

Ngoài ra tục ngữ coi là một dạng đặc biệt của nghị luận.

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Ngữ văn 9 HK II (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w