I. Lập bảng thống kê SttTên tác phẩm
tôi và chúng ta
I.Mục tiêu cần đạt.
-H/S hiểu đợc phần nào tính cách của nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy đợc cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con ngời mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang t tởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của XH ta.
-Hiểu thêm về đặc điểm của thể loại kịch: Cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, diễn tả hành động, ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị.
-G/V: Bài soạn
-H/S: Đọc, tìm hiểu đoạn trích của vở kịch.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1KTBC: -Tâm Trạng, hành động của nhân vật Thơm? 2.Giới thiệu bài:
Vở kịch gồm 9 cảnh, Đoạn trích học là cảnh 3,vị trí của đoạn trích học trong vở kịch. 3.Hoạt động của GV và HS
HS đọc chú thích *
-Nêu những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm?
GV phân vai,hớng dẫn học sinh đọc.
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả-Tác phẩm
GV giải thích một số từ khó.
-Vấn đề cơ bản mà vở kịch đặt ra là gì?
-ý nghĩa đối với XH nớc ta lúc bấy giờ?
-Sự việc cụ thể diễn ra ở xí nghiệp đã tạo thành tình huống kịch ntn?
-ý nghĩa của việc này?
-Hoàng Việt đã gặp phải những trở ngại nào?
-õ ràng trong xí nghiệp đã chia thành hai phái rõ ràng,một bên muốn thay đổi,một bên lại dựa vào những nguyên tắc,nghị quyết để bãi bỏ.Xung đột cho thấy muốn đổi mới phải có những thay đổi mạnh mẽ và đồng bộ.
2.Đọc văn bản
II.Tìm hiểu chi tiết.
1.Vấn đề cơ bản và ý nghĩa của nó trong vở kịch.
-Không thể cứ kh kh giữ lấy nguyên tắc cứng nhắc, lạc hậu mà phải mạnh dạn thay đổi tổ chức, quản lí để thúc đẩy sản xuất phát triển; không chạy theo chủ nghĩa hình thức mà cần coi trọng thực tiễn.
-Không có thứ chủ nghĩa tập thể chung chung, cần quan tâm một cách thiết thực đến cuộc sống quyền lợi cuả mỗi cá nhân.
-ý nghĩa:Đây là vấn đề cấp thiết từ thực tế đời sống xã hội và có ý nghĩa trực tiếp đối với sự phát triển của đất nớc
2.Tình huống kịch, mâu thuẫn cơ bản ở đoạn trích.
-Tình huống kịch:Trớc tình trạng ngng trệ sản,giám đốc Hoàng Việt quyết định công bố kế hoạch mở rộng sản xuất và phơng án làm ăn mới.
=>Anh công khai tuyên chiến với cơ chế quản lí,và phơng thức tổ chức đã lỗi thời. -Anh gặp phải những phản ứng gay gắt của phó giám đốc,quản đốc,trởng phòng tài chính,tài vụ…
-Hoàng Việt là ngời nh thế nào?
-Kĩ s Lê Sơn?
3.Tính cách của các nhân vậttiêu biểu. *Hoàng Việt:có tinh thần trách nhiệm,năng động sáng tạo,trung thực,thẳng thắn,kiên quyết.
*Lê Sơn:có năng lực,có trình độ chuyên môn,sẵn sàng chấp nhận khó khăn.
-Phó giám đốc Nguyễn Chính?
-Quản đốc phân xởng?
Nêu những cảm nhận của em về cuộc đấu tranh giữa hai phe phái này?
-Giá trị nội dung, nghệ thuật của vở kịch (qua đoạn trích học)?
HS đọc sgk
*Nguyễn Chính:tiêu biểu cho loại ngờ máy móc bảo thủ,gian ngoan,vin vào cơ chế để chống lại sự đổi mới,biết xu nịnh..
*Quản đốc:máy móc,thích quyền thế,hách dịch…
4.Cảm nhận về cuộc đấu tranh giữa hai phái. -Đây là cuộc đấu tranh giữa hai con đờng đi đến sự đổi mới rất gay gắt.
-Tuy gay go nhng phần thắng sẽ thuộc về cái mới, cái tiến bộ vì phù hợp với yêu cầu của thực tế đời sống, thúc đẩy sự phát triển đi lên của XH.
=>Đây là điểm sáng chói trong kịch của tác giả: Vừa giàu tính biểu tợng sâu sắc vừa giàu tính thời sự.
Cái chúng ta phải tạo thành từ cái tôi cụ thể, không có sự chung chung hình thức.
*Ghi nhớ(SGK)
4. củng cố-dặn dò
-Xã hôi luôn phát triển,con ngời ta cần thấy cái lạc hậu để thay đổi.
-Sự thay đổi ấy không phải diễn ra một lần mà lâu dài,mạnh mẽ và đồng bộ. -Làm bài tập phần luyện tập,chuẩn bị bài mới.
5.Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn:20/4
Ngày giảng: Tiết 167-168-169