4.Củng cố-dặn dò

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Ngữ văn 9 HK II (Trang 51 - 57)

- Giúp nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học.

4.Củng cố-dặn dò

-Cảm nhận của em qua bài thơ này? -Học thuộc bài thơ.

-Làm bìa tập phần luyện tập. -Chuẩn bị bài mới.

5.Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn:9/2 Ngày giảng:

Tiết 123: Nghĩa tờng minh và hàm ý I-Mục tiêu bài học:

-Giúp học sinh xác định đợc nghĩa tờng minh và hàm ý trong câu.

II-Chuẩn bị:

-Giáo viên : Bảng phụ -Học sinh : đọc trớc bài

III-Tiến trình tổ chức các hoạt động

1.KTBC.

2.Giới thiệu bài.

Trong cuộc sống hàng ngày để diễn đạt những tâm t, tình cảm, nguyện vọng của bản thân có khi ta nói ra trực tiếp điều muốn nói. Song trong một số hoàn cảnh, tình huống nhất định ta lại không diễn đạt điều muốn nói một cách trực tiếp bằng những từ ngữ trong lời nói. Để hiểu rõ hơn về hai cách diễn đạt trên, chúng ta vào tìm hiểu bài học hôm nay.

-HS:Đọc ví dụ 1.Ví dụ.(SGK) ? Qua câu “Trời ơi, chỉ còn có năm phút !”,

em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì ? 2.Nhận xét.‘-Trời ơi chỉ còn 5 phút

=> Anh rất tiếc vì thời gian còn ít quá. ? vì sao anh không nói thẳng điều đó với hoạ

sĩ và cô gái?

-Có thể do ngại ngùng và muốn che dấu tình cảm

GV: Cách nói của anh thanh niên ở trên đợc gọi là câu nói chứa hàm ý.

? Câu nói thứ hai của anh thanh niên “Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!” có ẩn ý gì không?

-Câu 2 không có ẩn ý

-> Câu nói không có ẩn ý, câu nói này thông báo với cô gái việc cô để quên chiếc khăn mùi soa ở trên bàn. Nội dung thông báo này đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong lời nói. => Đó là câu nói có nghĩa tờng minh

? Qua ngữ liệu trên, cho biết thế nào là nghĩa tờng minh và hàm ý.

? Cho ví dụ ở đó ngời nói có sử dụng nghĩa t- ờng minh và hàm ý

VD : A hỏi B

- A : Tối nay cậu đi xem xiếc không ? - B: Mình cha làm xong các bài tập.

( Câu hỏi của A có nghĩa tờng minh, câu trả lời của B có hàm ý : Có thể không đi vì lý do cha làm xong các bài tập)

HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ (SGK/75)

HS đọc yêu cầu bài tập

II.Luyện tập

Bài 1 - HS làm bài tập -> trình bày

- HS khác bổ sung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Câu“Nhà hoạ sĩ tặc lỡi đứng dậy”, với cụm từ “tặc lỡi”: cho thấy hoạ sĩ cũng cha muốn chia tay anh thanh niên.

-GV đánh giá -> Đây là cách dùng “hình ảnh” để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật

b) Trong câu cuối đoạn văn, những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái liên quan tới chiếc mùi soa là:"Mặt đỏ ửng"vì ngợng.

“Nhận lại chiếc khăn” vì đó là khăn của cô mà cô đã để quên nh lời anh thanh niên nói.

->Đây là một hành động không thể khác đ- ợc

-> Qua các hình ảnh này, ta có thể hiểu đợc rằng : Cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngợng. Cô ngợng vì định kín đáo để lại khăn làm kỉ vật cho ngời thanh niên, thế mà anh lại quá thật thà tởng cô bỏ quên, nên gọi cô để trả lại

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập Bài 2 .

- Trình bày miệng trớc lớp - Hàm ý của câu : “Tuổi già cần nớc chè: - HS khác bổ sung (nếu có) ở Lào Cai đi sớm quá” : Bác lái xe muốn

nói : “Ông hoạ sĩ già cha kịp uống nớc chè đấy”

Bài 3

- 1HS đọc yêu cầu bài tập - Câu có chứa hàm ý trong đoạn văn - Làm BT và trình bày miệng “Cơm chín rồi !”

- HS khác bổ sung (nếu có) - GV đánh giá

- Nội dung của hàm ý: con bé muốn một lần nữa gọi ông Sáu vào ăn cơm.

Bài 4

- 1HS đọc yêu cầu bài tập Các câu in đậm trong đoạn trích

- Trình bày miệng - Hà, nắng gớm,về nào…

- HS khác bổ sung (nếu có) - GV đánh giá

-> Đây là câu nói lảng (nói sang chuyện khác tránh đề tài đang bàn của mọi ngời dân đi tản c)

- Tôi thấy ngời ta đồn…

-> Đây là câu nói dở dang của bà lão . => Cả hai câu in đậm đều không chứa hàm ý .

4.Củng cố, dặn dò.

-Trong khi nói hoặc viết nên chú ý hàm ý để đạt mục đích cao nhất. -Học bài,làm bài tập.

Chuẩn bị bài mới 5.Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn:18/2 Ngày giảng:

Tiết 124

Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ I-Mục tiêu bài học

- Hiểu rõ thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.

II-Chuẩn bị:

III-Tiến trình tổ chức các hoạt động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.KTBC: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 2. Giới thiệu bài :

Trong những giờ học trớc, các em đã đợc tìm hiểu một số dạng ở bài văn nghị luận. NLvề một sự việc, hiện tợng đời sống, nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý, nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích). Giờ học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu một dạng của bài văn nghị luận, đó là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

I.Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.

HS đọc văn bản “Khát vọng hoa nhập, dâng hiến cho đời”

- Vấn đề nghị luận của văn bản là gì?

-Văn bản để nêu lên những luận điểm gì về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ?

-Ngời viết đã sử dụng những luận cứ nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó ?

1.Ví dụ: 2.Nhận xét:

-Vấn đề nghị luận:H/ả mùa xuân và tình cảm thiết thacuar Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.

-Luận điểm:

+ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa.

+ Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất nớc trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ .

+ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng hoà nhập, dâng hiến .

->Để chứng minh cho các luận điểm đó, ngời viết đã chọn giảng, bình các câu thơ, hình ảnh đặc sắc, đã phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu của bài thơ.

-Hãy chỉ ra các phần mở bài, thân bài, kết bài của văn bản trên.

-Kết cấu:

+Mở bài : Từ đầu -> “đáng trân trọng” +Thân bài: Từ “Hình ảnh mùa xuân… của mùa xuân”

+Kết bài : Đoạn văn cuối -Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản này?

-> Bố cục chặt chẽ, có đầy đủ các phần thông th- ờng của một văn bản, giữa các phần có sự liên kết tự nhiên về ý và về diễn đạt .

-Cách diễn đạt trong từng đoạn của văn bản có

làm nổi bật đợc luận điểm không? -Ngờng viết đã trình bày những cảmnghĩ của mình bằng thái độ tin yêu,tình cảm thiết tha,trìu mến.Lời văn toát lên những rung động trớc sự đặc sắc của hình ảnh,giọng điệu...

-Bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ phải đảm bảo những yêu cầu gì?

HS đọc ghi nhớ

- Hai HS đọc yêu cầu bài tập - GV gợi ý HS tìm thêm luận điểm - Trình bày trớc lớp

- HS khác bổ sung - GV đánh giá

*Ghi nhớ ( SGK trang/78) II.Luyện tập

- Luận điểm về “nhạc điệu của bài thơ” (vì bất kỳ một bài thơ hay nào cũng có nhạc hàm chứa trong nó, bài thơ đã đợc nhạc sỹ Trần Hoàn phổ nhạc)

- Luận điểm về bức tranh mùa xuân của bài thơ” (thể hiện ở hình ảnh, màu sắc, không gian,... đợc miêu tả trong bài thơ)

4.Củng cố - dặn dò.

-Sự giống nhau và khác nhau giữa nghị luận về một đoạn trích,tác phẩm hoặc đoạn thơ,bài thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học thuộc lòng phần ghi nhớ - Hoàn thành bài tập

- Đọc và soạn bài: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 5.Rút kinh nghiệm.

Ngày giảng:

Tiết 125

cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ I-Mục tiêu bài học.

- Biết cách viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trớc.

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bớc khi làm bài NL về một đoạn thơ, bài thơ, cách tổ chức triển khai các luận điểm.

II-Chuẩn bị.

- GV: Bảng phụ.

- HS: Đọc và soạn bài theo hớng dẫn.

III-Tiến trình bài học.

.1.Kiểm tra: -Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ phải đảm bảo những yêu cầu gì?

2. Giới thiệu bài:

Giờ học trớc, các em đã tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ , các yêu cầu với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ . Giờ học này chúng ta cùng tìm hiểu cách làm cụ thể.

HS:Đọc các đề trong SGK.

?Các đè bài trên đợc cấu tạo ntn?

+Một số đề không kèm theo lệnh cụ thể: đề 4, đề 7.

- Một số đề có chứa từ ngữ phân tích, cảm nhận, cẩm nhận và suy nghĩ đó là những lệnh (chỉ định) cụ thể.

- Các từ nh trong đề bài phân tích, cảm nhận , cảm nhận và suy nghĩ biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm?

+Từ phân tích: yêu cầu nghiêng về phơng pháp. + Từ cảm nhận : yêu cầu nghị luận trên cơ sở cảm thụ của ngời viết.

+Từ suy nghĩ : yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, phân tích của ngời làm bài.

-Với các đề không có lệnh, ta phải làm công việc gì?

+Với đề bài không có lệnh, ngời viết bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đợc nêu ra trong bài.

I.Đề bài nghị luận về một bài thơ,đoạn thơ.

- Cấu tạo đề:

+ Đề có kèm theo lệnh. + Đề không kèm theo lệnh.

? Qua việc phân tích các đề bài ở trên, em rút ra nhận xét gì về đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

Đề bài : phân tích tình yêu quê hơng trong bài thơ “Quê hơng” của Tế Hanh.

-Đề bài yêu cầu gì?

+Những biểu hiện của tình yêu quê hơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Ngữ văn 9 HK II (Trang 51 - 57)