5.Rút kinh nhiệm.

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Ngữ văn 9 HK II (Trang 44 - 49)

- Giúp nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học.

5.Rút kinh nhiệm.

Ngày soạn: 5/2 Tiết:119+120

Ngày giảng:

Luyện tập làm bài nghị luận về tấc phẩm truyện hoặc đoạn trích

-Củng cố tri thức về yêu cầu,về cách làm bài nghị luận tác phẩm truyện đã học ở bài tr- ớc.

-Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắn vững,thành thạo các kĩ năng:tìm ý,lập ý,viết bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

II.Chuẩn bị.

-HS chuẩn bị phần I(SGK)

III.Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1.Kiểm tra bài cũ.

-GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 2.Giới thiệu bài mới.

3.Tổ chức hoạt động của thầy và trò.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt -GV kiểm tra lại phần chuẩn bị của HS.

-Nhắc lại các bớc làm bài nghị luận và nội dung truyện ngắn “chiếc lợc ngà”.

-GV yêu cầu HS lập dàn ý chi tiết

HS dựa vào hệ thống câu hỏi trong SGK để lập ý

Hoàn cảnh MN sau 1945?

Tình cảm,diễn biến tâm trạng của 2 cha con?

-Hai cha con nhận nhau ntn?Bộc lộ điều gì?

-Tình của ông Sáu khi làm chiếc lợc ngà?

-Nghệ thuật tạo tình huống,cách trần thuật,lựa chọn chi tiết…có tác dụng gợi cảm ntn?

-Nêu nhận xết của mimhf về tình cảm gia đình trong chiến tranh?

-GV gọi HS trình bày dàn ý của mình.

I.Chuẩn bị ở nhà

II.Luyện tập trên lớp.

*Đề:Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lợc ngà”-Nguyễn Quang Sáng.

1.Lập dàn ý.

*Mở bài:Giới thiệu chung về tác phẩm,tình cảm cha con ông Sáu trong đoạn trích. *Thân bài:

-Hoàn cảnh chiến tranh ông Sáu phái ra trận.Ngày trở về con không nhận cha->Sự mất mát,thiệt thòi do chiến tranh.

-Diễn biến tâm trạng bé Thu trong 3 ngày ông về phép->tính cách ngang nghạnh nh- ng bộc lộ một lòng yêu ba sâu đậm của bé. -Hai cha con nhận nhau đầy xúc động.

-Mọi tình thơng dồn vào việc làm chiếc l- ợc.

-Nghệ thuật.

*Kết bài:TRong khó khăn,gian khổ,hi sinh,tình cảm gia đình luôn đợc bồi đắp và đầy xúc động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Lớp nhận xét->GV chỉnh sửa bổ sung. -Từ dàn ý,tập viết 1 đoạn phần thân bài -HS đọc->GV nhận xét.

2.Viết đoạn văn.

4..Củng cố,dặn dò.

-Chuẩn bị viết bài số 6 ở nhà.

*Đề:Suy nghĩ về nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long

5.Rút kinh nghiệm.

Bài viết số 6(Viết ở nhà)

Đề bài:Suy nghĩ về nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.

Ngày soạn: 7/2 Ngày giảng:

Tiết 121

Sang thu I-Mục tiêu bài học .

- Phân tích đợc những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.

- Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.

II-Chuẩn bị:

III-Tiến trình bài học:

1.KTBC: -Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Viếng lăng Bác”, phân tích những hình ảnh : Hàng tre, mặt trời, vầng trăng, tràng hoa, trời xanh trong bài thơ.

2.Giới thiệu bài .

Hữu Thỉnh là nhà thơ viết nhiều, viết hay về mùa thu. Nhiều vần thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vơng trớc đất trời trong trẻo đang chuyển biến nhẹ nhàng. Bài thơ “Sang thu” là một ví dụ.

3.Hoạt động của GV và học sinh. HS đọc chú thích *

?Nêu vài nét về tác giả,tác phẩm? GV đọc mẫu-HS đọc.

GV giải nghĩa từ khó.

Mùa thu lầ đề tài xuất hiện nhiều trong thơ ca.Thu thờng mang nét buồn và con ngời thấm thía về kiếp phù sinh.Hữu Thỉnh đã cảm nhận tinh tế sự giao thời nhẹ nhàng ấy của đất trời.

HS đọc khổ thơ đầu.

?Tác giả đã chỉ ra những tín hiệu cuả đất trời lúc sang thu nh thế nào?

?Nhận xét về những hình ảnh ấy?

+Tất cả đều nhẹ nhang,có cái gì nh dùng dằng,vơng vấn.

?Sự chuyển giao ấy tiếp tục đợc miêu tả bằng những hình ảnh nào?

?Nhận về những hình ảnh tác giả sử dụng? +Mang nét đặc trng của mùa thu.

?Trớc sự biến đổi của vạn vật,cảm giác của nhà thơ nh thế nào?

I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả-tác phẩm (SGK) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Đọc.

II.Tìm hiểu chi tiết.

1.Những hình ảnh biến đổi của đất trời lúc sang thu.

-Hơng ổi lan vào không gian,phả vào trong gió se.

-Sơng chùng chình,giăng mắc nhẹ nhàng chuyển động nơi đờng thôn ngõ xóm.

-Sông trôi một cách thanh thản.

-Những cánh chim vội vã lúc hoàng hôn. -Nắng nhạt dần và bớt đi những tiếng sấm cùng những cơn ma rào bất chợt.

2.Cảm xúc của nhà thơ.

?Hòa cùng sự ngỡ ngàng ấy,cảm xúc của tác giả tiếp tục đợc diễn tả qua những từ ngữ nào?

?Nhận xét về cách dùng từ láy của tác giả? +Những từ láy diễn tả sự dùng dằng,níu kéo,cho thấy sự chuyển giao giữa hè và thu đang diễn ra chầm chậm,nhẹ nhàng. ?Em có cảm nhận gì về 2 câu thơ cuối?

HS thảo luận.

?Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

HS đọc ghi nhớ.

khuâng.

-Sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ thể hiện qua những từ diễn tả cảm giác,tâm

trạng:bỗng,phả vào,chùng chình,hình nh- ,dềnh dàng,vắt nửa mình…

*Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.

-Thực:Sang thu,trời ít mây gió,sấm chớp. -Liên tởng:khi ngời ta đã có tuổi,qua sự trải nghiệm của cuộc sống ->ít có sự bất ngờ,vững vàng trớc những thay đổi của cuốc sống

*Ghi nhớ (SGK) 4.Củng cố-dặn dò.

-Cảm nhận sự tinh tế của tác giả trớc sự chuyển giao của đất trời? -Học thuộc bài thơ.

-Làm bài tập phần luyện tập. -Chuẩn bị bài mới.

5.Rút kinh nghiệm.

Này giảng: Tiết 122

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Ngữ văn 9 HK II (Trang 44 - 49)