4.củng cố –dặn dò.

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Ngữ văn 9 HK II (Trang 36 - 40)

- Giúp nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học.

4.củng cố –dặn dò.

-Chỉnh sửa,bổ sung những thiếu sót trong bài làm . -Chuẩn bị bài mới.

5.Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn:31/1

Ngày giảng:6/2 Tiết 115

I.Mục tiêu cần đạt.

-Cảm nhận đợc những cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân của thiên nhiên và đất n- ớc.Khát vọng đẹp đẽ muốn làm một “mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho đời.Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa,giá trị của cuộc sống.của mỗi cá nhân là sống có ích,cống hiến cho cuộc đời chung.

II.Chuẩn bị.

-Tranh ảnh về cảnh mùa xuân.

III.Tiến trình tổ chức các hoạt động.

1.Kiểm tra bài cũ.

-Đọc thuộc lọng bài thơ “con cò”. 2.Giới thiệu bài.

3.Tổ chức hoạt động của thầy và trò.

Hoạt động của thầy-trò Nội dung cần đạt. HS đọc chú thích giới thiệu về tác giả tác

,tác phẩm.

-GV đọc mẫu->HS đọc.

Nếu có thể hát,GV cho HS hát hoặc nghe bài hát phổ nhạc trên đài.

-GV dụa vào chú thích giải nghĩa một số từ khó.

-Nêu bố cục của văn bản?

HS đọc 6 câu thơ đầu

-Hình ảnh mùa xuân đợc miêu tả ntn qua ngững hình ảnh,màu sắc ,âm thanh ở khổ thơ đầu?

-Trớc hình ảnh mùa xuân đẹp nh vậy,cảm xúc của tác giả là gì?

Em hiểu “giọt long lanh rơi” ở đây là gì?

I.Tìm hiểu chung.

1.Tác giả.

2.Tác phẩm.(SGK)

II.Đọc hiểu văn bản.

1Đọc.

2.Bố cục.

-Chia 4 phần:+p1:6 câu đầu:Cảm xúc trớc mùa xuân thiên nhiên đất nớc.

+P2:2 khổ tiếp theo:Cảm xúc về mùa xuân đất nớc.

+p3:2 khổ tiếp theo:suy nghĩ và ớc nguyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+P4:còn lại:Lời ca ngợi quê hơng đất nớc.

III.Tìm hiểu chi tiết.

1.Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên đất nớc trớc cảm xúc của nhà thơ.

Dòng sông xanh,hoa tím biếc,chim chiền chiện hót vang trời->Không gian cao rộng,màu sắc tơi thắm,âm thanh vang vọng,tơi vui.

Từng giọt long lanh rơi. Tôi đa tay tôi hứng.

Hs thảo luận +Giọt mùa xuân.

+Giọt âm thanh tiếng chim.

_Điều đó thể hiện tâm trạng,cảm xúc của tác giả ntn?

Từ mùa xuân của đất trời,tác giả liên tởng đến mùa xuân của đất nớc,con ngời.Tìm ra sự chuyển giao ấy?

Điều tâm niệm của nhà thơ là gì?Đợc thể hiện qua những hình ảnh nào?

-Nhận xét về tâm niệm,mong ớc của tác giả?

Nếu là con chim chiếc lá

Thì con chim phải hót,chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả

Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình. -Một khúc ca xuân- -Em hiểu tại sao tác giả lại nói “mùa xuân nho nhỏ”?

HS thảo luận

- Một mong ớc giản dị,khiêm nhờng.Muốn góp một mùa xuân nhỏ bé của mình vào sự nghiệp chung của đất nớc.

_Nội dung và nghệ thuật của bài thơ? HS đọc GN

->Niềm say sa ngây ngất của nhà thơ trớc vẻ đẹp của thiên nhiên.

-Mùa xuân ngời cầm súng+Mùa xuân ngời ra đồng->tiêu biểu cho nhiệm vụ chiến đấu và lao động

2.Tâm nguyện của nhà thơ.

-Khát vọng đợc hòa nhập vào cuộc sống của đất nớc,cống hiến phần tốt đẹp của mình cho cuộc đời chung:

Ta làm con chim hót. Ta làm một nhành hoa. Ta nhập vào hòa ca

Một nốt trầm xao xuyến.

->Niềm mong ớc tự nhiên,giản dị ,tốt đẹp.

*Ghi nhớ(SGK) 4.Củng cố,dặn dò

- ý nghĩa sâu sắc của bài thơ? -Làm bài tập phần luyện tập. 5.Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn:2/2

Ngày giảng: Tiết 116

I.Mục tiêu cần đạt

-Cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng,tấm lòng tha thiết thành kính,vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ Miền Nam mới đợc giải phóng ra thăm Lăng Bác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Thấy đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ:giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc.Nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị xúc tích và gợi cảm,lời thơ dung dị mà cô đúc,giàu cảm xúc mà lắng đọng.

II.Chuẩn bị.

Tranh “Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh”

III.Tiến trình tổ chức các hoạt động

1.Kiểm tra bài cũ.

-Đọc thuộc lòng bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.Tâm nguyện của nhà thơ là gì? 2.Giới thiệu bài mới.

3.Tổ chức hoạt động của thầy và trò.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HS đọc chú thích * ?nêu những nét chính vè tác giả? ?Hoàn ảnh sáng tác? GVđọc –gọi HS đọc. GV giải nghĩa một số từ khó. HS ddcj khổ thơ đầu.

?Hình ảnh đầu tiên mà tác giả nhìn thấy khi ra viếng lăng Bắc là gì?

(hàng tre)

?Tại sao tác giả lại nhìn thấy hàng tre đầu tiên?

?Khổ thơ thứ hai tiếp tục dòng cảm xúc nh thế nào?

?Phân tích hình ảnh mặt trời?

?Phân tích hình ảnh “tràng hoa”?

+Tấm lòng thành kính của mọi ngời dân VN đối với Bác.

?Khi vào lăng,tình cảm,cảm xúc của nhà thơ nh thế nào?

I.Tìm hiểu chung.

1.Tác giả. 2.Tác phẩm.

-Bài thơ là tình cảm chân thành của ngời con MN mới đợc giải phóng ra thăm Lăng Bác.

II.Đọc hiểu văn bản.

1.Đọc.

2.Cảm hứng bao trùm bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng,thành kính,lòng biết ơn và tự hào pha lẫn xót đau khi tác giả từ MN ra viếng Lăng Bác.

III.Tìm hiểu chi tiết.

1.Cảm xúc,tâm trạng của nhà thơ.

-Hàng tre thân thuộc,biểu tợng của dân tộc Việt Nam,tiêu biểu cho sức sống bền bỉ,kiên cờng của dân tộc.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

-Mặt trời 1:Mặt trời của tự nhiên

-Mặt trời 2:Hình ảnh ẩn dụ,vừa nói lên sự vĩ đại của Bác vừa thể hiện sự tôn kính của nhân dân,nhà thơ đối với Bác.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bác nằn trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.

?Tình cảm ton kính tiếp tục đợc thể hiện nh thế nào?

?hổ thơ thứ t thể hiện điều gì?

?Nêu những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?

H đọc ghi nhớ.

-Câu thơ diễn tả cảm xúc tinh tế,sự yên tĩnh trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ trong trẻo của không gian trong lăng.Đồng thời hình amhr vầng trăng dịu hiền gợi đến tâm hồn cao đẹp,trong sáng của Ngời.

Vẫn biết trời xanh sẽ là mãi mãi. Mà sao nghe nhói ở trong tim.

-Bác còn mãi với non sông đất nớc,nh trời xanh mãi tồn tại nhng không thể không xót đau vì sự ra đi của Ngời.

-Khổ 4 diễn tả tâm trạng lu luyến của nhà thơ muốn ở mãi bên lăng nhng đến lúc phải về nên chỉ có thể gửi tấm lòng mình bằng cách muốn hóa thân,hòa nhập vào cảnh vật quanh lăng.

2.Nghệ thuật.

-Giọng thơ vừa trang nghiêm sâu lắng vừa tha thiết ,đau xót, tự hào.

-Nhịp điệu chậm phù hợp sự trang nghiêm. -Hình ảnh dịu dàng,đẹp.

*Ghi nhớ (SGK)

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Ngữ văn 9 HK II (Trang 36 - 40)