Nõng cao tố chất của doanh nhõn Việt Nam

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh hoa kỳ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 141 - 166)

Ngoài việc thớch nghi với đặc tớnh văn húa kinh doanh Hoa Kỳ, cỏc doanh nhõn Việt Nam cũng cần phải học hỏi, để nõng cao tố chất doanh nhõn Việt Nam trong mụi trường kinh doanh quốc tế ngày càng hội nhập. Học hỏi những đặc tớnh văn húa kinh doanh quốc tế hiện đại, như của người Mỹ chớnh là đang mở rộng nguồn vốn “vụ hỡnh” quan trọng đối với doanh nhõn Việt Nam. Nguồn vốn văn húa được xem là một tài sản cạnh tranh vụ giỏ mà lại ớt tốn kộm. Trong khi, cỏi giỏ phải trả cho việc khụng cú vốn văn húa khi tham gia vào kinh doanh quốc tế lại cú thể gõy tỏc hại rất lớn. Chớnh vỡ vậy, cỏc doanh nhõn Việt cần phải khụng ngừng gia tăng hàm lượng vốn văn húa của mỡnh trong kinh doanh quốc tế, bằng cỏch chủ động học hỏi cỏc đặc tớnh văn húa kinh quốc tế hiện đại của người Mỹ như: tầm nhỡn xa trụng rộng, tỏc phong làm việc chuyờn nghiệp, cỏ tớnh mạnh mẽ, dỏm đổi mới, chấp nhận rủi ro, …Việc nõng cao tố chất doanh nhõn Việt Nam, chớnh là quỏ trỡnh thực hiện chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực cho nền kinh tế Việt Nam hướng tới nền kinh tế thị trường phỏt triển.

3.4.2.1. Phỏt triển tư duy kinh doanh mang tầm quốc tế

Thỏch thức lớn nhất với doanh nhõn Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế là chưa cú được khỏt vọng và cú tư duy kinh doanh mang tầm toàn cầu.

Xuất thõn từ nền kinh tế tiểu nụng, cộng với sống trong một mụi trường kinh doanh tập trung bao cấp lõu ngày, con người kinh doanh Việt Nam thường cú tầm nhỡn thấp, ngắn hạn, thiếu tư duy làm ăn lớn. Vỡ thiếu tư duy làm ăn lớn nờn cỏc doanh nhõn Việt Nam thường khụng xõy dựng mục tiờu và chiến lược kinh doanh dài hạn. Đa số cỏc doanh nhõn khi lập doanh nghiệp chỉ nghĩ đến việc xõy dựng một cụng ty hàng đầu Việt Nam, ớt khi nghĩ xa hơn tới việc xõy dựng cỏc thương hiệu

toàn cầu, tham gia vào giải quyết cỏc bài toỏn tiờu dựng cho khỏch hàng mang tầm toàn cầu.

Nghiờn cứu Top 200 doanh nghiệp tại Việt Nam của UNDP (2007) cho thấy cỏc doanh nghiệp được xem là lớn nhất của Việt Nam cũng chỉ tương đương với cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trờn thế giới, và cỏc doanh nghiệp này cũng “phải cũn lõu nữa mới vươn tới được chuẩn quốc tế”. Điều này núi lờn rằng cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang thiếu những doanh nhõn cú tầm nhỡn và kỹ năng kinh doanh mang tầm quốc tế, để cú thể lónh đạo doanh nghiệp vươn ra thế giới.

Tham gia hội nhập, mỗi doanh nhõn Việt Nam cũng đồng thời phải là “doanh nhõn quốc tế", cú nghĩa rằng doanh nhõn đú phải cú tầm nhỡn mang tầm quốc tế, cú những kỹ năng kinh doanh và quản lý quốc tế, cú ý chớ, cú hoài bóo vươn xa ra thị trường toàn cầu, để từ đú đưa doanh nghiệp của mỡnh ra trường quốc tế thành cụng, giảm thiểu những rủi ro cú thể xảy ra. "Tầm nhỡn quốc tế", đú là một tầm nhỡn mang tầm khu vực, mang tầm toàn cầu. Khi cú được tầm nhỡn như võy, cỏc doanh nhõn sẽ gúp phần giải quyết những vấn đề của đất nước mỡnh, của thế giới thụng qua việc tạo ra cỏc sản phẩm, dịch vụ cú khả năng đỏp ứng được nhu cầu của thị trường toàn cầu.

Khi cỏc doanh nhõn Việt Nam cú được tầm nhỡn dài hạn, cú chiến lược phỏt triển doanh nghiệp một cỏch bền vững, khụng thể chỉ làm ăn nhỏ lẻ, làm mất uy tớn của sản phẩm và của doanh nghiệp Việt Nam, Việt Nam sẽ cú một vị thế xứng đỏng trong nền kinh tế khu vực và toàn cầu.

Minh họa 3.5. Triết lý kinh doanh của Donald Trump

"Kinh doanh bắt đầu khi bạn cú tầm nhỡn. Thiếu tầm nhỡn, bạn chẳng làm được gỡ cả. Hóy nhớ trở ngại là cỏnh cửa dẫn đến thành cụng và đứng trước bất cứ khú khăn nào xin đừng lựi bước"

Donald Trump "Năm 1974, tụi nhỡn thấy Khỏch sạn cũ kỹ Commodore, nằm cạnh Nhà ga trung tõm Grand của thành phố New York. Nhưng tụi khụng nhỡn thấy một tũa nhà khổng lồ cũ nỏt, gần như khụng cú người sinh sống bờn cạnh một khu vực đổ nỏt gần đú. Tụi khụng nhỡn thấy một thành phố đang kiệt quệ về kinh tế hay một thị trường bất động sản New York đang vật lộn để sống sút. Tụi nhỡn thấy một tổ hợp cỏc khỏch sạn sang trọng, rực rỡ quy mụ bậc nhất. Lỳc đú, tụi 27 tuổi, và tầm nhỡn ấy phự hợp với độ tuổi của tụi.

Khi tụi xõy dựng kế hoạch nhằm mua được và xõy dựng lại khỏch sạn Commodore, tụi gặp những khú khăn dường như khụng thể vượt qua. Nhiều người cú quyền lực tỏ ra khụng thiện chớ với kế hoạch của tụi. Càng dấn sõu vào cuộc, vấn đề càng trở nờn nan giải hơn. Nhưng tụi khụng bỏ cuộc. Đối với tụi, mỗi vấn đề đều ẩn chứa một cơ hội tốt. Hóy đối diện với thực tế rằng nếu khụng cú những trở ngại này thỡ tũa nhà này đó rơi vào tay người khỏc. Hóy nghĩ thế này: Chớnh những khú khăn mà bạn đang phải đối mặt làm cho cỏc đối thủ của bạn khụng chỳ ý đến cơ hội này", ụng núi.

Donald Trump nhấn mạnh: "Những trở ngại là cỏnh cửa dẫn đến thành cụng" "Kinh doanh là phải đối mặt với rủi ro và luụn luụn cú những rủi ro. Tụi sẵn sàng đún nhận những rủi ro hợp lý, nhưng tụi sẽ khụng chơi trũ may rủi. Tụi kiểm soỏt rủi ro để một thất bại nhỏ khụng loại tụi ra khỏi cuộc chơi vĩnh viễn. Rủi ro lớn nhất trong cuộc sống đú chớnh là khụng sẵn lũng đún nhận rủi ro.

"Phần cũn lại của cõu chuyện về Commodore thỡ bạn đó biết. Phải mất năm năm để hoàn tất vụ mua bỏn đú. Với sự tài trợ của hệ thống khỏch sạn Hyatt, tụi đó mua và xõy lại tũa nhà. Năm 1980, Grand Hyatt được khỏnh thành và đú thực sự là một thành cụng ngay từ ngày đầu tiờn. Tầm nhỡn của tụi đó trở thành hiện thực và tụi kiếm được 85 triệu đụla từ thương vụ đú".

Nguồn: Michael E.Gordon (2010). “Trump – Triết lý doanh nghiệp 101: Cỏch thức biến ý tưởng của bạn thành cỗ mỏy kiếm tiến”. NXB Lao Động – Xó hội.

3.4.2.2. Sỏng tạo, đổi mới, dỏm làm, chấp nhận mạo hiểm, rủi ro

Khi núi đến sự thành cụng của nền kinh tế Hoa Kỳ ngày nay, chỳng ta khụng thể khụng kể tới tinh thần và tớnh cỏch kinh doanh của người Mỹ, khụng thể khụng núi đến giỏ trị cốt lừi của xó hội Mỹ, văn húa Mỹ, đú là chủ nghĩa cỏ nhõn. Chủ nghĩa cỏc nhõn Mỹ đó tạo nờn tinh thần và tớnh cỏch kinh doanh luụn đổi mới, sỏng tạo nờn cỏi mới, dỏm gỏnh chịu mạo hiểm, luụn vươn tới thành cụng, khụng chịu bú tay trước hoàn cảnh, của cỏc doanh nhõn Hoa Kỳ, như Bill Gates một trong những người khởi xướng cuộc cỏch mạng thụng tin làm thay đổi nền kinh tế toàn cầu, hay Steve Jobs với cỏc sản phẩm tuyệt hảo Iphone, Ipad, Ipod, làm thay đổi nhận thức của người tiờu dựng trong lĩnh vực cụng nghệ cao .v.v... Trong xó hội đề cao vai trũ của cỏ nhõn như ở Mỹ, tại cỏc cụng ty, nhõn viờn luụn được khuyến khớch, khen thưởng dựa trờn thành tựu cỏ nhõn đạt được. Nhõn viờn được tuyển mộ, hay thăng cấp đều tựy thuộc vào tài năng, kiến thức và kết quả cụng việc đó đạt được. Cỏc nhõn viờn thường thớch giải quyết cụng việc độc lập và tự chịu trỏch nhiệm đối với cụng việc của mỡnh. Điều này đó đem lại sự hiệu quả và đổi mới liờn tục trong cỏc doanh nghiệp Hoa Kỳ.

Cú thể thấy rằng, dỏm đổi mới, dỏm làm, chấp nhận mạo hiểm, rủi ro là những tố chất hàng đầu của tinh thần doanh nhõn. Cỏc doanh nhõn Việt Nam khi hội nhập cần phải phỏt huy những tố chất này. Sỏng tạo - đổi mới là yờu cầu quan trọng nhằm tạo ra năng lực cạnh tranh mới. Sỏng tạo cú nghĩa là tạo ra những cỏi mới, tỡm ra con đường phỏt triển mới cho riờng mỡnh, điều này cũng đồng hành với những rủi ro cao hơn trong kinh doanh. Chỉ những doanh nhõn dỏm nghĩ, dỏm làm, dỏm biến những ý tưởng sỏng tạo của mỡnh thành những sản phẩm mới, dịch vụ mới; dỏm đối diện với cỏc thỏch thức trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế toàn cầu mới mới cú thể phỏt triển thành cụng và gúp phần thỳc đẩy nền kinh tế nước nhà sỏnh ngang với cỏc nước khỏc trong khu vực và trờn trường quốc tế.

Minh họa 3.6. Bill Gates và Microsoft

Bill Gates đó viết chương trỡnh phần mềm đầu tiờn khi ụng cũn ở tuổi niờn thiếu, đú là chương trỡnh chơi cờ tic-tac-toe trờn mỏy tớnh (trũ chơi cờ ca-rụ của trẻ em). Vài năm sau, khi lang thang ở quầy bỏo Harvard Square, ụng và người bạn lõu năm của mỡnh là Paul Allen chợt bắt gặp hỡnh ảnh của chiếc mỏy tớnh tự chế cú tờn gọi Altair 8800, đăng ngay trờn trang bỡa số mới nhất của tạp chớ Popular Electronics. Allen núi với Gates: “Đõy chớnh là cơ hội của chỳng ta”.

Bill Gates dành ra năm tuần viết chương trỡnh Basic cho mỏy tớnh đú và mựa đụng năm 1975, cụng ty phần mềm mỏy tớnh đầu tiờn trờn thế giới ra đời. Sau đú, ụng cú viết:

Chỳng tụi đặt tờn cho cụng ty là Microsoft. Sự nhạy bộn lỳc đầu đó giỳp chỳng tụi cú thể thực hiện được mọi việc một cỏch dễ dàng hơn một chỳt. Chỳng tụi đó xuất hiện kịp thời ở một nơi thớch hợp và chỳng tụi đó tới đớch trước tiờn.

Năm 2002, Gates đó kể lại mục tiờu ban đầu của mỡnh:

Chỳng tụi mơ ước thiết kế một cỗ mỏy dễ sử dụng, đỏng tin cậy và hựng mạnh vvv...Từ năm 1975, chỳng tụi cũn bàn cỏch làm ra một chiếc mỏy mà con người cú thể đọc và viết trờn đú.

Sau đú, Gates cú đăng ký bản quyền cho một hệ thống vận hành, nõng cấp và bỏn nú cho IBM. “Hệ thống vận hành đĩa” của Microsoft được biết đến với tờn DOC đó biến Microsoft thành cụng ty phần mềm lớn nhất thế giới. Một phần tư thế kỷ trụi qua, Microsoft tiếp tục vươn lờn thành một trong những tập đoàn hựng mạnh nhất thế giới. Năm 2002, theo bỡnh chọn của tạp chớ Forbes, Bill Gates đứng đầu danh sỏch 400 người giàu nhất hành tinh với tài sản trị giỏ 43 tỷ đụ la.

Nguồn: Jeffrey A. Krames (2005). “What the best CEOs know: 7 Exceptional leaders and their lessons for transforming any business”. McGraw – Hill Book Co.

KẾT LUẬN

Trong quỏ trỡnh hội nhập, mở rộng quan hệ kinh doanh quốc tế sõu rộng như hiện nay, cỏc doanh nhõn nhận thấy sự khỏc biệt văn húa kinh doanh giữa cỏc bờn thật là quỏ lớn, nếu như khi bắt tay hợp tỏc, cỏc doanh nhõn ớt tỡm hiểu phong tục, tập quỏn, truyền thống kinh doanh của đối tỏc, ớt hiểu biết lịch sử, địa lý, xó hội của nước bạn đối tỏc. Sự khỏc biệt đú cú thể cản trở cỏc mối quan hệ kinh doanh phỏt triển. Khi biết nhiều, hiểu sõu về đối tỏc, nhất là văn húa kinh doanh của người đú, của tổ chức (cụng ty) đú, cú thể cho rằng, trăm lần quan hệ kinh doanh, trăm lần thu được lợi nhuận cao (như cỏch núi thụng thường là “biết người biết ta, trăm lần trăm thắng”). Hiểu biết sõu sắc văn húa kinh doanh sẽ là một “nguồn vốn” quan trọng và cần thiết để đảm bảo cho chiến thắng trong kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh ở thị trường đối tỏc, hay đỳng hơn là thị trường toàn cầu.

Từ kết quả nghiờn cứu ở cỏc chương, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận cơ bản sau:

Thứ nhất, hiện nay cú rất nhiều cỏch tiếp cận và định nghĩa khỏc nhau về văn húa kinh doanh, trong chương I đó trỡnh bày một số định nghĩa và chỳng tụi cho rằng:

văn hoỏ kinh doanh được hiểu là một hệ thống cỏc biểu trưng cụ thể về vật chất, cỏc giỏ trị, cỏc chuẩn mực, cỏc quan niệm và cỏc khuụn mẫu qui định hành vi, hay cỏch ứng xử trong hoạt động kinh doanh của cỏc thành viờn trong một cộng đồng, hay một xó hội nhất định.

Cú nhiều định nghĩa về văn húa kinh doanh, khụng cú nghĩa là cú nhiều đối tượng văn húa kinh doanh khỏc nhau, nhiều hệ thống văn húa kinh doanh khỏc nhau trong một nước, mà thực ra chỉ cú một đối tượng văn húa kinh doanh trong một nước để nghiờn cứu và nờu ra định nghĩa. Văn húa kinh doanh liờn quan chặt chẽ đến nhận thức và việc nghiờn cứu, định nghĩa về văn húa kinh doanh rất phong phỳ, hầu như những tỏc giả lớn đều cố gắng định nghĩa văn húa kinh doanh cho phự hợp với việc nghiờn cứu của riờng mỡnh; điều này thể hiện thực tế là cú rất nhiều quan điểm, cỏch nhận thức về văn húa kinh doanh đang tồn tại ở mỗi nước và trờn thế giới. Bờn cạnh

đú, văn húa kinh doanh khụng chỉ tạo ra tiờu chớ, chuẩn mực cho cỏch thức kinh doanh, mà cũn tạo ra những khuụn mẫu chung về quan điểm và động cơ trong kinh doanh và văn húa kinh doanh cú những lớp cấu trỳc rất phức tạp, khiến cho việc nhận thức về văn húa kinh doanh trờn thế giới rất phong phỳ. Ở những nơi cú kinh tế, kinh doanh và cộng đồng xó hội phỏt triển hơn, thường cú nhiều nghiờn cứu về văn húa kinh doanh phong phỳ hơn.

Thứ hai, khi nghiờn cứu VHKD Hoa Kỳ, căn cứ vào thực tiễn và định nghĩa VHKD nờu trờn, chỳng tụi định nghĩa VHKD Hoa Kỳ như sau: văn hoỏ kinh doanh kinh doanh Hoa Kỳ là một hệ thống cỏc vật chất biểu trưng cụ thể, cỏc giỏ trị, cỏc chuẩn mực, cỏc quan niệm, và cỏc khuụn mẫu qui định hành vi hay cỏch ứng xử của người Mỹ trong kinh doanh.

Trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển của nước Mỹ những vấn đề của cuộc sống kinh doanh liờn tục diễn ra, liờn tục được giải quyết, và dần trở thành những giỏ trị được mặc nhiờn thừa nhận, đến nỗi cỏc phương thức giải quyết khụng cũn xuất hiện trong tiềm thức của người Mỹ. Theo nghĩa này, văn húa kinh doanh của Hoa Kỳ được xem là sự chấp nhận cỏc giỏ trị cơ bản một cỏch tự nhiờn, hay hệ thống cỏc giỏ trị mặc nhiờn trong con người Mỹ khi tham gia vào cỏc hoạt động kinh doanh. Cú thể thấy rằng, cỏc biểu trưng cụ thể, cỏc giỏ trị, cỏc chuẩn mực, cỏc quan niệm, cỏc khuụn mẫu qui định hành vi ứng xử của người Mỹ trong kinh doanh được tớch tụ và phản ỏnh một cỏch rừ nột trong tớnh cỏch, hay phong cỏch kinh doanh của dõn tộc Mỹ.

Thứ ba, căn cứ vào cỏc hệ thống lý thuyết và nghiờn cứu thực VHKD Hoa Kỳ của cỏc học giả hàng đầu về VHKD, cũng như điều tra, phỏng vấn sõu cỏc chuyờn gia, cỏc nhà quản lý Hoa Kỳ tại Việt Nam nhằm bổ xung làm rừ vấn đề, luận ỏn chỉ ra cỏc đặc tớnh văn húa kinh doanh cơ bản của dõn tộc Hoa Kỳ bao gồm: đề cao chủ nghĩa cỏ nhõn; coi trọng luật phỏp hơn cỏc mối quan hệ; xu hướng tỏch biệt trong kinh doanh, định hướng tự tạo lập, định hướng theo cụng việc và kế hoạch; thời gian mang tinh đơn tuyến, tuần tự, thời gian là tiền bạc; phong cỏch giao tiếp trực ý, thẳng thắn, rừ ràng.

Thứ tư, cú thể thấy rằng, sự khỏc biệt trong tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử, kinh tế, xó hội, cũng như về dõn cư, địa lý, đó tạo nờn những đặc tớnh khỏc biệt giữa người Mỹ và người Việt Nam trong kinh doanh. Cú một số điểm chớnh mà cỏc doanh nhõn Việt Nam và Hoa Kỳ cần phải lưu ý khi kinh doanh với nhau. Thứ nhất, Việt Nam là một xó hội coi trọng cỏc mối quan hệ, trong khi Hoa Kỳ là một xó hội coi trọng cỏc nguyờn tắc, luật phỏp. Thứ hai, Việt Nam hướng về con người, cũn Hoa Kỳ hướng về kết quả cụng việc. Cỏc doanh nhõn Việt Nam thường cố gắng trỏnh đối đầu và tỡm kiếm sự hài hũa trong khi cỏc doanh nhõn Hoa Kỳ lại sẵn sàn cạnh tranh, coi trọng kết quả và thành tớch đạt được. Thứ ba, cỏc doanh nhõn Hoa Kỳ cú phong cỏch giao

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh hoa kỳ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 141 - 166)