Định nghĩa văn húa kinh doanh

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh hoa kỳ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 26 - 29)

Định nghĩa văn húa

Văn húa là một phạm trự đó được nhiều nhà nghiờn cứu trờn thế giới và trong nước đề cập. Cựng với tiến trỡnh phỏt triển của xó hội loài người, phạm trự này luụn được làm phong phỳ thờm bởi những nội dung mới, cũng như được nghiờn cứu tiếp cận trờn nhiều phương diện, nhiều lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội, do vậy phạm trự văn húa cú rất nhiều định nghĩa.

Theo định nghĩa của từ điển bỏch khoa The New Webster’s Dictionary and Thesaurus of the English Language (1993): “Văn húa là những cấu trỳc về tụn giỏo, xó hội, và những biểu hiện tri thức đặc trưng cho một xó hội”. Cú thể cho rằng, là đặc trưng hoạt động của xó hội loại người, văn hoỏ là một khỏi niệm rất rộng và phức tạp, cú nội hàm rất phong phỳ. Trước đõy, Kroeber và Kluckolm (1952) đó sưu tầm được khoảng trờn 160 định nghĩa khỏc nhau về văn hoỏ [74]. Đến năm 2002, tại Hội nghị về văn húa do UNESCO tổ chức tại Mờhicụ, người ta đó thống kờ được trờn 200 định nghĩa và dến nay, con số đú vẫn tiếp tục tăng lờn.

Xột trờn phương diện ngụn ngữ, thuật ngữ văn húa bắt nguồn từ Chõu Âu, tiếng Anh, tiếng Phỏp gọi là “Culture”, tiếng Đức gọi “Kultur”…, và cựng cú gốc từ tiếng La Tinh là “Cultus”, cú nghĩa là trồng trọt. Người ta dựng thuật ngữ “Cultus” để biểu đạt khỏi niệm văn húa, nú thể hiện tri thức của loài người luụn luụn tăng lờn, phong phỳ hơn, giống như nuụi trồng chăm bún cõy trỏi, vật nuụi, nuụi nấng, giỏo dục và đào luyện con người, từ bộ lờn lớn, từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, và cứ thế liờn tục phỏt triển đi lờn. Trong khi đú, ở phương Đụng, trong tiếng Hỏn cổ, từ văn húa bào gồm hai từ “văn” và “húa”. “Văn” để chỉ cỏi đẹp của con người về mặt nhõn cỏch, trớ

tuệ, tri thức. Cũn “húa” để chỉ việc cảm húa, giỏo dục con người trong đời sống xó hội thụng qua cỏi “văn” (cỏi đẹp, cỏi tốt, cỏi đỳng). Như vậy, từ gốc văn húa của cả phương Tõy và phương Đụng đều cú nghĩa chung căn bản là sự vun trồng, giỏo húa nhõn cỏch con người ngày càng phỏt triển và thớch nghi với mụi trường sống.

Tuy nhiờn, trong tiến trỡnh phỏt triển của xó hội loài người, từ cỏi gốc chung quan niệm về văn húa này, đó xuất hiện rất nhiều cỏch diễn giải và cỏch hiểu khỏc nhau. Đõy chớnh là nguồn gốc của những khú khăn khi cần cú một định nghĩa thống nhất về văn húa, khi thuật ngữ là thống nhất (“Cultus”), nhưng định nghĩa (định rừ, chớnh xỏc, khụng khú hiểu về nội dung của thuật ngữ) lại rất khú thống nhất, do nội hàm phức tạp của bản thõn “văn húa”.

Trong rất nhiều định nghĩa khỏc nhau về văn húa, cú một định nghĩa kinh điển được nhiều người chấp nhận và phỏt triển thờm, đú là của Edward Tylor (1871): "Văn hoỏ là tổng thể phức hợp bao gồm kiến thức, tớn ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật phỏp, thúi quen và bất kỳ năng lực, hay hành vi nào khỏc mà mỗi một cỏ nhõn với tư cỏch là thành viờn của xó hội đạt được".

Chủ tịch Hồ Chớ Minh (1943) cũng đó xem xột văn húa với nghĩa rất rộng của nú. Người cho rằng, văn húa là toàn bộ những giỏ trị vật chất và tinh thần do loài người tạo ra trong tiến trỡnh lịch sử phỏt triển của mỡnh: “Vỡ lẽ sinh tồn, cũng như mục đớch cuộc sống, loài người mới sỏng tạo và phỏt minh ra những ngụn ngữ, chữ viết, đạo đức, phỏp luật, khoa học, tụn giỏo, văn học nghệ thuật, những cụng cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và cỏc phương thức sử dụng. Toàn bộ những sỏng tạo và phỏt minh đú tức là văn húa. Văn húa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cựng với biểu hiện của nú, mà loài người đó sản sinh ra nhằm thớch ứng với nhu cầu đời sống và đũi hỏi của sự sinh tồn” [27, tr.431].

Tổ chức UNESCO (2002) cũng đó bổ sung thờm vào định nghĩa về văn húa của riờng mỡnh. Theo Unesco: “Văn húa được xem là một tập hợp của những đặc trưng về tinh thần, vật chất, tri thức và xỳc cảm của một xó hội, hay một nhúm người trong xó hội. Nú khụng chỉ bao gồm văn học và nghệ thuật, mà cả cỏc mụ thức sống, những quyền căn bản của loài người, cỏc hệ thống giỏ trị, truyền thống và đức tin”.

Từ những định nghĩa quan trọng về văn húa nờu trờn, để thuận tiện cho việc nghiờn cứu, luận ỏn khỏi quỏt lại: văn húa là tất cả những thứ mà cỏc thành viờn trong một xó hội cú, suy nghĩ và hành động.

Ba từ “cú”, “suy nghĩ” và “hành động” trong khỏi quỏt về văn húa nờu trờn của chỳng tụi, cú thể giỳp chỳng ta xỏc định được 3 thành phần cốt lừi khi đề cập về văn húa. Thứ nhất, để con người ta “cú” một cỏi gỡ đú dưới giỏc độ văn húa, thỡ chỳng phải được xuất hiện như là cỏc đối tượng vật chất cụ thể. Thứ hai, khi con người ta

“suy nghĩ” thỡ cỏc ý tưởng, cỏc giỏ trị, cỏc quan niệm và niềm tin sẽ xuất hiện. Thứ ba, khi con người ta “hành động”, thỡ thường hành động theo những cỏch thức nhất định mà xó hội qui định. Như vậy, văn húa được tạo ra bởi (1) cỏc vật chất biểu trưng cụ thể, (2) cỏc ý tưởng, cỏc giỏ trị, và cỏc quan niệm; và (3) cỏc khuụn mẫu qui định cho cỏc hành vi ứng xử được mong đợi của cỏc thành viờn trong xó hội. Cũng cần phải lưu ý rằng, văn húa luụn là của một nhúm người trong một xó hội nào đú, chứ khụng phải của một cỏ nhõn, như vậy văn húa được chia sẻ giữa cỏc thành viờn trong xó hội.

Khỏi quỏt trờn chớnh là cỏch hiểu về văn húa mà luận ỏn dựng làm cơ sở để phõn tớch những vấn đề tiếp theo liờn quan đến văn húa kinh doanh của luận ỏn.

Định nghĩa văn húa kinh doanh

Cũng như văn húa, văn húa kinh doanh là một phạm trự rất rộng và mở, cú rất nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về văn húa kinh doanh, và chưa cú một định nghĩa thống nhất nào về văn húa kinh doanh.

Từ đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX, đó bắt đầu xuất hiện cỏc nghiờn cứu về văn húa kinh doanh, như của Harrison (1972), hay Handy (1978) .v.v.. Cỏc nghiờn cứu này gắn hoạt động kinh doanh với doanh nghiệp, và xem xột VHKD dưới lăng kớnh văn húa doanh nghiệp hay văn húa tổ chức, do vậy đó hỡnh thành nờn một xu hướng nghiờn cứu VHKD đơn thuần dưới gúc độ là văn húa doanh nghiệp. Tuy nhiờn từ cuối những năm 1980 trở lại đõy, cỏc nghiờn cứu về VHKD, như của Geert Hofstede (1980, 2001, 2005, 2010); Charles M. Hampden-Tuner and Fons Trompenaars (1997, 2000, 2004) và của Richard D.Lewis (1996, 1999, 2006)…, đó nhỡn nhận kinh doanh

khụng chỉ là hoạt động liờn quan đến doanh nghiệp, mà cũn liờn quan tới mọi thành viờn trong xó hội, do vậy VHKD đó được xem xột trờn bỡnh diện rộng hơn, mang tầm quốc gia, cũn văn húa doanh nghiệp chỉ là một bộ phận trong VHKD. Xu hướng này đó trở thành xu hướng chủ đạo trong nghiờn cứu VHKD hiện nay.

Với cỏch tiếp cận về VHKD theo hướng nghiờn cứu phổ biến hiện nay, cũng như dựa trờn định nghĩa khỏi quỏt về văn húa ở phần trước, chỳng tụi cho rằng: Văn hoỏ kinh doanh là một hệ thống cỏc biểu trưng cụ thể về vật chất, cỏc giỏ trị, cỏc chuẩn mực, cỏc quan niệm và cỏc khuụn mẫu qui định hành vi, hay cỏch ứng xử trong hoạt động kinh doanh của cỏc thành viờn trong một cộng đồng, hay một xó hội nhất định.

Hệ thống này được chia sẻ và phổ biến rộng rói giữa cỏc thế hệ thành viờn trong một quốc gia, một khu vực, hay một doanh nghiệp, như một chuẩn mực để nhận thức, tư duy, cảm nhận và hành động trong mối quan hệ với cỏc vần đề sản xuất kinh doanh mà cỏc thành viờn phải đối mặt. Văn hoỏ kinh doanh khụng chỉ tạo ra tiờu chớ cho cỏch thức kinh doanh hàng ngày, mà cũn tạo ra những khuụn mẫu chung về quan điểm và động cơ trong kinh doanh.

Trờn đõy chưa phải là một định nghĩa chớnh xỏc nhất về văn húa kinh doanh, chỳng tụi chỉ mong muốn nờu lờn, như là một sự hiểu biết về văn húa kinh doanh phổ biến trờn thế giới, trờn cơ sở đú thấy rừ được cơ bản nội hàm của hệ thống văn húa kinh doanh, và từ đú cú thể tỡm hiểu đối tượng cần nghiờn cứu, thực hiện đỳng mục đớch nghiờn cứu và hoàn thành nhiệm vụ nghiờn cứu của Luận ỏn.

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh hoa kỳ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 26 - 29)