Lớp lừi: cỏc giả định cơ bản (hàm ý) hay giỏ trị mặc nhiờn cụng nhận

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh hoa kỳ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 31 - 33)

Để trả lời cỏc cõu hỏi về những sự khỏc biệt cơ bản trong giỏ trị giữa văn húa kinh doanh của cỏc quốc gia, chỳng ta cần phải quay trở về nguồn gốc tồn tại của trao đổi, kinh doanh của con người, bao gồm khụng chỉ cỏc doanh nhõn, tại từng quốc gia. Giỏ trị cơ bản nhất là con người đú phải đấu tranh để sinh tồn, hay phải hũa hợp để thớch nghi với mụi trường sống, mụi trường kinh doanh. Mỗi dõn tộc, mỗi một quốc

gia, đó tự tổ chức cỏc thành viờn lại với nhau để tỡm ra cỏc phương thức đối phú hữu hiệu nhất với mụi trường (mụi trường sống, mụi trường tự nhiờn, mụi trường kinh doanh), dựa trờn những nguồn lực sẵn cú của họ. Những vấn đề của cuộc sống kinh doanh liờn tục diễn ra, liờn tục được giải quyết, và dần trở thành những giỏ trị được mặc nhiờn thừa nhận, đến nỗi cỏc phương thức giải quyết khụng cũn xuất hiện trong tiềm thức của con người.

Cỏc quốc gia khỏc nhau, cỏc nhúm người khỏc nhau, sinh sống và phỏt triển tại những vựng địa lý khỏc nhau, nờn họ cũng hỡnh thành những hệ giả định lụ-gớc khỏc nhau trong kinh doanh.

Cỏc mối quan hệ cơ bản giữa con người với mụi trường kinh doanh, giữa con người trong cộng đồng với nhau, cũng như giữa cỏc cộng động với nhau đó xỏc định ý nghĩa cốt lừi của cuộc sống. í nghĩa sõu xa nhất này đó thoỏt khỏi những vấn đề tiềm thức và trở thành hiển nhiờn, bởi nú là kết quả của những phản ứng thường xuyờn với mụi trường. Theo nghĩa này, văn húa kinh doanh của một quốc gia được xem là khụng gỡ khỏc ngoài sự chấp nhận cỏc giỏ trị cơ bản một cỏch tự nhiờn, hay hệ thống giỏ trị mặc nhiờn trong con người tại quốc gia đú, với tư cỏch là một chủ thể kinh doanh.

Cỏch tốt nhất để kiểm tra đõu là một giỏ trị cơ bản hay giỏ trị mặc nhiờn được cụng nhận, đú là khi ta đưa ra cõu hỏi liờn quan đến giỏ trị này sẽ gõy ra phản ứng như thế nào, sự bối rối hay tức giận. Vớ dụ, khi thấy cỏc nhà quản lý người Nhật cỳi chào thấp hơn những người khỏc. Một lần nữa ta lại hỏi vỡ sao họ làm như vậy, thỡ cõu trả lời sẽ là họ khụng biết tại sao, chỉ biết những người khỏc trong xó hội, họ cũng làm như vậy (chuẩn mực qui định), hoặc họ muốn thể hiện sự tụn trọng quyền uy (giỏ trị). Nếu ta hỏi tiếp, tại sao bạn lại tụn trọng quyền uy? Gần như chắc chắn phản ứng của doanh nhõn người Nhật Bản sẽ là bối rối, hay nở một nụ cười (che dấu sự bực mỡnh của họ). Khi hỏi về cỏc giỏ trị mặc nhiờn cơ bản, chỳng ta đang hỏi những cõu hỏi chưa bao giờ được hỏi trước đú. Nú cú thể dẫn đến những cỏi nhỡn sõu hơn vào bờn trong, nhưng nú cũng cú thể gõy ra sự khú chịu. Hóy thử hỏi vỡ sao ở Mỹ quan hệ giữa người quản lý và người làm thuờ lại bỡnh đẳng hơn? hay vỡ sao cỏc

doanh nhõn Trung Quốc lại đề cao thể diện? đề cao thứ bậc? cứ tiếp tục như vậy, chỳng ta sẽ dần hiểu ra cỏc giỏ trị tồn tại trong cỏc hệ thống kinh doanh ở mỗi quốc gia là gỡ.

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh hoa kỳ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 31 - 33)

w