Mụ hỡnh của Fons Trompenaars

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh hoa kỳ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 93 - 98)

Trompennars được xem là một trong những chuyờn gia hàng đầu thế giới về quản lý đa văn húa. Trompenaars cựng với cộng sự Charles Hampden Turner đó nghiờn cứu tỏc động của văn húa kinh doanh đến quản lý trong suốt nhiều năm. ễng xõy dựng một mụ hỡnh quản lý đa văn húa để lý giải cỏc chủ thể kinh doanh ở cỏc nền văn húa khỏc nhau tương tỏc và làm việc với nhau như thế nào. Mụ hỡnh của Trompenaars được xõy dựng dựa trờn cỏc nghiờn cứu của ụng và cộng sự tiến hành tại hơn 20 quốc gia, và với hàng chục ngàn nhà quản lý. Tớnh đến nay, tổng số cỏc bảng cõu hỏi điều tra được sử dụng trong cỏc nghiờn cứu của Trompenaars là xấp xỉ 50.000.

Mụ hỡnh của Trompennars cú bảy đại lượng, hay bảy chiều so sỏnh: (1) Chủ nghĩa phổ quỏt/ đặc trưng, (2) Chủ nghĩa cỏ nhõn/ cộng đồng, (3) Xu hướng tỏch biệt đối lập / Tổng thể, (4) Định hướng trung lập/ cảm xỳc, (5) Định hướng tự tạo lập / mặc nhiờn, (6) Định hướng thời gian, (7) Tự nhiờn. Năm trong số bảy đại lượng này liờn quan đến mối quan hệ giữa cỏc chủ thể kinh doanh với nhau, hai đại lượng cũn lại mụ tả quan hệ giữa con người với thời gian và tự nhiờn.

Qua cụng trỡnh nghiờn cứu của Trompenaars và cộng sự, cú thể thấy cỏc tỏc giả đó lý giải một cỏch xuất sắc cỏch thức cỏc doanh nhõn cú thể ứng phú với những vấn đề khỏc biệt văn húa trong mụi trường kinh doanh toàn cầu. Hiện nay cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của Trompenaars đó được sử dụng vào trờn 1.000 cỏc chương trỡnh đào tạo về quản lý xuyờn văn húa trờn 50 quốc gia, và được cỏc cụng ty hàng đầu thế giới ứng dụng và tham khảo như AT&T, Motorola, Phillips, Volvo, Novartis ...

Trompenaars cho rằng, văn húa luụn biến đổi, do vậy ụng thường xuyờn cập nhật cỏc thang điểm số của từng quốc gia trong cỏc nghiờn cứu điều tra của ụng.

Cỏc đại lượng trong mụ hỡnh của Trompenaars

Chủ nghĩa phổ quỏt/ Chủ nghĩa đặc trưng

Cú thể cho rằng, hai loại chủ nghĩa này, một đằng coi luật lệ là cú thể ỏp dụng một cỏch phổ quỏt và phải tuõn thủ nghiờm ngặt, đằng kia lại ỏp dụng luật lệ tựy theo bối cảnh (chẳng hạn dễ dói cho cho bạn bố hoặc người thõn).

Cỏc chủ thể kinh doanh tại cỏc xó hội theo chủ nghĩa phổ quỏt như Hoa Kỳ thường tập trung, hay coi trọng luật lệ hơn là cỏc mối quan hệ. Trong khi cỏc chủ thể kinh doanh tại cỏc xó hội theo chủ nghĩa đặc trưng như tại một số nước chõu Á, như Nhật Bản, Trung Quốc, Thỏi Lan hay Việt Nam lại tập trung nhiều vào cỏc mối quan hệ hơn là luật lệ.

Chủ nghĩa phổ quỏt/Chủ nghĩa đặc trưng

Chủ nghĩa phổ quỏt Chủ nghĩa đặc trưng

Tập trung nhiều vào luật lệ hơn là cỏc mối quan hệ

Tập trung nhiều vào cỏc mối quan hệ hơn là luật lệ

Cỏc bản hợp đồng hợp phỏp sẵn sàng được soạn thảo

Cỏc bản hợp đồng hợp phỏp sẵn sàng được điều chỉnh

Người đỏng tin cậy là người tụn trọng lời núi, hay hợp đồng của anh ta

Người đỏng tin cậy là người tụn trọng những sự phụ thuộc lẫn nhau Chỉ cú một sự thật, đú là điều đó được

thống nhất

Cú vài nhận thức về sự thật liờn quan đến từng người tham gia Thỏa thuận là thỏa thuận Cỏc mối quan hệ phỏt triển

Chủ nghĩa cỏ nhõn/Chủ nghĩa cộng đồng

Một phớa chịu trỏch nhiệm hoàn toàn đối với hành động của mỡnh, suy nghĩ theo quan điểm “cỏi tụi”, cũn phớa kia lại chia sẻ trỏch nhiệm với tập thể và suy nghĩa theo quan điểm “cỏi chỳng ta” (Chỳng tụi nhận thấy rằng, đõy là đại lượng duy nhất cựng được Hofstede va Trompenaars đưa vào cỏc mụ hỡnh của họ).

Người Mỹ là người cú tớnh cỏ nhõn. Trong khi đú người Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản lại cú tớnh cỏ nhõn thấp.

Chủ nghĩa cỏ nhõn/Chủ nghĩa cộng đồng

Chủ nghĩa cỏ nhõn Chủ nghĩa cộng đồng

Sử dụng thường xuyờn từ “Tụi” Sử dụng thường xuyờn hơn từ “chỳng tụi”

Người đại diện cụng ty cú thể ra quyết định ngay lập tức

Đoàn đại diện hỏi ý kiến lónh đạo cụng ty về quyết định

Lý tưởng là cỏc thành viờn trong cụng ty đạt được thành tớch và chịu trỏch nhiệm về cụng việc của mỡnh

Lý tưởng là cỏc thành viờn trong cụng ty đạt được thành tớch và chịu trỏch nhiệm tập thể

Xu hướng tỏch biệt / tổng thể

Một đằng là quan điểm tỏch biệt (coi cỏc sự việc và sự kiện là riờng rẽ, khụng liờn quan đến nhau), đằng kia là quan điểm toàn cục (vạn vật cú liờn quan tới nhau). Chẳng hạn một đằng tỏch bạch cụng việc kinh doanh với cuộc sống riờng tư, một đằng lại liờn kết hai việc này với nhau.

Cỏc doanh nhõn Mỹ thường theo xu hướng tỏch biệt; nhưng doanh nhõn chõu Á, như doanh nhõn Trung Quốc, Thỏi Lan, Nờ pan lại theo xu hướng tổng thể.

Định hướng trung lập/ cảm xỳc

Định hướng trung lập luụn kiểm soỏt và kỡm nộn cảm xỳc, trong khi đú đại lượng cảm xỳc lại thể hiện cảm xỳc một cỏch tự do.

Người Nhật Bản, Trung Quốc cú chỉ số định hướng trung lập cao tương đối cao, trong khi người Mỹ lại cú chỉ số thấp này thấp hơn.

Định hướng trung lập/cảm xỳc

Trung lập Cảm xỳc

Khụng lộ ra họ đang nghĩ hay cảm thấy gỡ

Lộ ra suy nghĩ, cảm xỳc bằng ngụn ngữ và phi ngụn ngữ Cảm xỳc thường bị kỡm nộn sẽ bựng

phỏt vào dịp khỏc

Cảm xỳc xuất hiện dào dạt, mónh liệt, và khụng bị hạn chế Hành xử điềm tĩnh và khả năng kiềm

chế được đỏnh giỏ cao

Sự sống động, sụi nổi và đầy sức sống được đỏnh giỏ cao Giao tiếp bằng ngụn ngữ cơ thể, hay cử

chỉ nột mặt mạnh mẽ là điều cấm kỵ

Giao tiếp bằng ngụn ngữ cơ thể, hay cử chỉ nột mặt mạnh mẽ là điều bỡnh thường

Định hướng tự tạo lập/ mặc nhiờn

Chiều so sỏnh đầu coi trọng địa vị cú được nhờ thành tớch, cũn chiều kia chỳ trọng địa vị cú được nhờ tuổi tỏc, giới tớnh, giũng tộc, v.v...

Người Mỹ theo định hướng tự tạo lập; ngược lại là người chõu Á lại thường theo định hướng mặc nhiờn.

Định hướng tự tạo lập/ mặc nhiờn

Tự tạo lập Mặc nhiờn

quan đến khả năng giải quyết nhiệm vụ của bạn

biệt khi cỏc chức danh này xỏc định địa vị của bạn trong tổ chức

Tụn trọng cấp trờn dựa trờn việc anh ta làm việc hiệu quả như thế nào và kiến thức của anh ta đến đõu

Tụn trọng cấp trờn được coi là cỏch đo lường sự tận tõm của bạn với tổ chức và nhiệm vụ của tổ chức. Hầu hết cỏc giỏm đốc cấp cao cú sự

khỏc biệt về độ tuổi, giới tớnh, và được lựa chọn dựa trờn khả năng của họ trong cỏc cụng việc cụ thể

Hầu hết cỏc giỏm đốc cấp cao là nam giới, trung niờn và được lựa chọn dựa trờn lai lịch của họ

Định hướng quản lý thời gian (Tớnh trỡnh tự/ tớnh đồng bộ)

Đại lượng này dựng để chỉ quan niệm về thời gian (quỏ khứ, hiện tại và tương lai) trong cỏc nền văn húa, hay cỏch thức cỏc chủ thể kinh doanh tại cỏc nền văn húa quản lý thời gian như thế nào.

Nền văn húa Hoa Kỳ cú xu hướng cấu trỳc thời gian mang tớnh trỡnh tự, tức là một chuỗi cỏc sự kiện xảy ra theo kế hoạch đó được sắp đặt. Trong khi một số nền văn húa tại Chõu Á và Mỹ La Tinh lại cấu trỳc thời gian mang tớnh đồng bộ hay toàn cục, với quỏ khứ, hiện tại và tương lai, tất cả đều liờn quan đến nhau, để những ý tưởng về tương lai và những kết quả trong quỏ khứ định hỡnh cho những hành động hiện tại.

Định hướng thời gian

Mang tớnh trỡnh tự Mang tớnh đồng bộ

Chỉ làm một việc một lỳc Làm nhiều việc một lỳc

Thời gian cú thể đo được và tớnh được Thời gian luõn hồi, thời gian cao su Cuộc hẹn rất khắt khe; lập trước kế

hoạch làm việc và khụng thực hiện cụng việc chậm trễ

Những cuộc hẹn chỉ là tương đối và phụ thuộc vào việc “đưa ra thời gian” cho những cuộc hẹn quan trọng khỏc

Những mối quan hệ núi chung là phụ so với lịch trỡnh

Lịch trỡnh núi chung là phụ thuộc vào cỏc mối quan hệ

Rất thớch tuõn theo những kế hoạch ban đầu

Rất thớch tuõn theo hướng mà những mối quan hệ dẫn đường

Tự nhiờn (kiểm soỏt tự nhiờn/ thuận theo tự nhiờn)

Đại lượng về kiểm soỏt tự nhiờn cho rằng, con người cú thể và nờn kiểm soỏt tự nhiờn bằng cỏch ỏp đạt ý chớ của mỡnh lờn tự nhiờn, đại lượng thứ hai lại tin rằng, con người là một phần của tự nhiờn và phải tuõn theo cỏc qui luật, cỏc chỉ dẫn của tự nhiờn. Tư tưởng thứ nhất được xem là tư tưởng hướng nội, cú xu hướng xỏc định tổ chức là một bộ mỏy cú cơ chế hoạt động tuõn theo bộ phận đầu nóo. Tư tưởng thứ hai được xem là tư tưởng hướng ngoại, cú xu hướng xem bản thõn một tổ chức là sản phẩm của sự phỏt triển cú được nhờ vào cỏc chất dinh dưỡng trong mụi trường của nú và nhờ sự thớch nghi của nú với mụi trường.

Khi nhỡn vào thực tiễn chỳng ta nhận thấy, cỏc nhà quản lý Hoa Kỳ thường theo tư tưởng hướng nội, họ mong muốn người khỏc phải theo cỏch suy nghĩ của họ, họ sẵn sàng cạnh tranh và đối đầu để đạt được những mục tiờu của họ. Trong khớ đú cỏc nhà quản lý tại một số nước chõu Á lại được xem là những người cú tư tưởng hướng ngoại hơn, họ luụn chỳ trọng tới sự hũa hợp, luụn lắng nghe ý kiến từ bờn ngoài, bỏc bỏ ý kiến của ai đú được xem là hung hăng và thiếu kiềm chế.

Tự kiểm soỏt: tư tưởng hướng nội, tư tưởng hướng ngoại

Hướng nội Hướng ngoại

Thường xuyờn giữ thỏi độ kiểm soỏt mụi trường mạnh mẽ

Thường xuyờn kiềm chế, thỏi độ mềm dẻo, sẵn sàng thỏa hiệp và giữ hũa khớ Cạnh tranh và dỏm đối đầu cú nghĩa

là tự tin

Xem trọng hũa hợp. Đối đầu và cạnh tranh được xem là nhạy cảm.

Tập trung vào chớnh bản thõn, nhiệm vụ và tổ chức

Tập trung vào người khỏc, cú thể là khỏch hàng, đối tỏc, đồng nghiệp Khụng thoải mỏi khi khụng kiểm

soỏt được mụi trường hay sự thay đổi

Thoải mỏi với mụi trường, với những thay đổi, và những chu kỳ nếu chỳng là tự nhiờn

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh hoa kỳ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 93 - 98)

w