Tầm quan trọng của văn húa kinh doanh trong hoạt động kinh

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh hoa kỳ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 37 - 42)

quốc tế

Thế kỷ XXI đó chứng kiến sự phỏt triển mạnh mẽ của tiến trỡnh toàn cầu húa về kinh tế. Sự phỏt triển của xu hướng kinh tế này đó tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt, cũng như mang lại những cơ hội to lớn cho cỏc chủ thể kinh doanh trong phạm vi toàn cầu. Điều này cũng cú nghĩa rằng, cỏc cụng ty ngày nay, trong đú cú cả cỏc cụng ty của Việt Nam, sẽ phải sẵn sàng đối phú với những thỏch thức vụ cựng to lớn trong quỏ trỡnh quản lý kinh doanh, khi tham gia vào cỏc hoạt động kinh doanh mang tầm toàn cầu. Lónh đạo của cỏc cụng ty sẽ phải cú năng lực quản lý hoạt động kinh doanh xuyờn quốc gia, trong mụi trường đa văn húa. Những kỹ năng quản lý đơn thuần trong phạm vi một quốc gia sẽ khụng cũn thớch hợp và hiệu quả. Phần dưới đõy sẽ trỡnh bày cụ thể tầm quan trọng của VHKD đối với hoạt động quản lý kinh doanh đa văn húa hiện nay và trong thời gian 10 năm tới.

Tầm quan trọng của VHKD trong việc lờn kế hoạch kinh doanh trờn bỡnh diện quốc tế

Việc lờn kế hoạch kinh doanh đũi hỏi một tổ chức kinh tế phải xỏc định rừ sứ mệnh và xõy dựng cỏc mục tiờu và cú một chiến lược tổng thể để đạt được cỏc mục tiờu đú. Điều này cú nghĩa cần phải cú cỏch tư duy chủ động hơn là thụ động. Thay vỡ phản ứng tức thỡ với từng tỡnh huống đơn lẻ, việc lờn kế hoạch cho phộp một tổ chức kinh tế chủ động tạo ra mụi trường kinh doanh của chớnh mỡnh và gõy ảnh hưởng trực tiếp lờn mụi trường đú, và như vậy tổ chức đú trong một chừng mực nào đú, cú thể tự kiểm soỏt được số phận, hay tương lai kinh doanh của mỡnh. Quan điểm lờn kế hoạch kinh doanh mang tớnh quốc tế được hỡnh thành dựa trờn những quan điểm mà trờn đú, cỏc khỏi niệm văn húa kinh doanh, cỏc quy phạm được tạo nờn, bao gồm quan điểm làm chủ số phận, quan điểm định mệnh, và quan điểm đũi hỏi phỏt triển khụng ngừng trong hoạt động kinh doanh quy mụ quốc tế.

Quan điểm làm chủ số phận trong kinh doanh rất phổ biến trong nhiều nền văn húa, bao gồm ở Chõu Mỹ, Anh, và Úc. Mỗi cỏ nhõn trong cỏc nền văn húa này tin rằng, họ cú thể tỏc động đỏng kể đối với tương lai, rằng họ cú thể điều khiển số phận

của họ, và rằng thụng qua cụng việc kinh doanh, họ cú thể đạt được điều đú. Thúi quen lờn kế hoạch kinh doanh ở những nền văn húa này là cú thể thực hiện được, bởi cỏc cỏ nhõn đều sẵn lũng làm việc để đạt được cỏc mục tiờu [108] hoạt động kinh doanh quốc tế của mỡnh.

Trỏi lại, ở nhiều xó hội khỏc, trong đú cú cỏc nền văn húa Trung Đụng, hoặc cỏc nền văn húa Hồi giỏo ở Malaysia và Indonesia, thuyết định mệnh là một phần của cơ cấu văn húa, trong đú cú văn húa kinh doanh. Những người theo thuyết định mệnh tin rằng, họ khụng thể điều khiển số phận của mỡnh, rằng Chỳa Trời đó ấn định trước sự tồn tại, cũng như những việc họ phải làm trong cuộc đời của mỡnh [77]. Cỏc nhà quản lý kinh doanh quốc tế, do vậy sẽ cú khả năng gặp nhiều khú khăn hơn trong việc thực hiện cỏc kế hoạch kinh doanh của mỡnh trong những nền văn húa tin vào định mệnh, hơn là khi ở trong những nền văn húa mà con người tin tưởng vào khả năng làm chủ định mệnh của bản thõn mỡnh.

Việc lờn kế hoạch kinh doanh cũn bị ảnh hưởng bởi quan niệm đũi hỏi phỏt triển khụng ngừng. Cỏc nhà quản lý ở một số nền văn húa, như Mỹ, trung thành với quan điểm này: họ cho rằng, thay đổi là bỡnh thường và cần thiết, và khụng một khớa cạnh nào của một doanh nghiệp lại khụng phỏt triển được. Do vậy, hoạt động hiện tại của một tổ chức luụn được đỏnh giỏ thường xuyờn, với hy vọng tổ chức đó đạt được tiến bộ ở mức nào đú. Ngược lại, ở một số nền văn húa khỏc, quyền lực của cỏc nhà quản lý gia tăng khụng phải dựa trờn sự thay đổi, mà là sự duy trỡ tớnh ổn định của hiện trạng. Những nhà quản lý này sẽ coi bất kỳ một gợi ý nào về sự cải tổ là mối đe dọa tiềm tàng với ẩn ý rằng, họ như vậy là đó thất bại. Những sự thay đổi trong kinh doanh mang tớnh kế hoạch ở những nền văn húa này vỡ vậy cũng khú khả thi.

Tầm quan trọng của VHKD trong thiết lập cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế

Thiết lập cơ cấu tổ chức nghĩa là việc thiết lập một cơ cấu tổ chức tốt nhất sao cho doanh nghiệp cú thể dễ dàng đạt được cỏc mục tiờu của mỡnh. “Tổ chức” bao gồm việc xỏc định cỏc nhiệm vụ cần phải hoàn thành, ai thực hiện, cỏc nhiệm vụ được tổ chức theo nhúm như thế nào, ai chịu trỏch nhiệm về cỏi gỡ, và phõn quyền cụ thể như thế nào. Ở cỏc nước, cỏch thức tổ chức một doanh nghiệp được quyết định

bởi những quan điểm văn húa của xó hội nước đú, trong đú chẳng hạn như quan điểm coi một doanh nghiệp độc lập như là một cụng cụ hoạt động xó hội.

Quan niệm coi một doanh nghiệp độc lập như là một cụng cụ hoạt động xó hội được chấp nhận rộng rói ở nhiều xó hội, chẳng hạn như Mỹ. Ở đõy một doanh nghiệp được coi là một thực thể cú luật lệ và tồn tại lõu dài liờn tục, một thể chế xó hội quan trọng và riờng biệt cần được bảo vệ và phỏt triển. Kết quả là, mỗi cỏ nhõn đều cú ý thức cam kết mạnh mẽ để phục vụ tổ chức, và họ cú thể đặt ưu tiờn đối với tổ chức lờn trờn ưu tiờn đối với những vấn đề cỏ nhõn, hoặc trỏch nhiệm xó hội, bao gồm gia đỡnh, bố bạn, và cỏc hoạt động khỏc. Vớ dụ như, cỏc nhà quản lý Mỹ mặc nhiờn cho rằng, mỗi thành viờn của tổ chức (kinh doanh) cần phải đặc biệt nỗ lực thực hiện cỏc nhiệm vụ được giao vỡ lợi ớch của doanh nghiệp, và họ sẽ trung thành và tuõn thủ theo cỏc hệ thống quản lý của doanh nghiệp. Ngược lại, cỏc cỏ nhõn trong nhiều nền văn húa khỏc, chẳng hạn như Nam Mỹ, coi những quan hệ cỏ nhõn của họ quan trọng hơn doanh nghiệp [123]. Vỡ vậy, phương thức tổ chức ỏp dụng cho hai nền văn húa này phải khỏc nhau - chẳng hạn như, cần phải phõn quyền ớt hơn trong cỏc nền văn húa coi trọng quan hệ cỏ nhõn, hơn là trong nền văn húa doanh nghiệp độc lập.

Tầm quan trọng của VHKD trong bố trớ nhõn sự trờn bỡnh diện quốc tế

Bố trớ nhõn sự cú nghĩa là tỡm kiếm, đào tạo, và phỏt triển những người cần thiết cho cụng ty để thực hiện cỏc nhiệm vụ nhất định (được bố trớ vào cỏc vị trớ thớch hợp). Cỏc quan điểm về văn húa của một xó hội cú ảnh hưởng rất lớn đối với chiến lược và chớnh sỏch bố trớ nhõn sự. Một trong số đú là quan điểm lựa chọn nhõn lực dựa trờn thành tựu, hay thành tớch làm việc.

Quan điểm lựa chọn nhõn sự dựa trờn thành tựu là quan điểm quản lý kinh doanh nổi bật trong một số nền văn húa, trong đú cú Hoa Kỳ. Những nhà quản lý cú quan điểm này lựa chọn, hoặc tiến cử những người xuất sắc nhất cho cỏc vị trớ cụng việc và giữ họ cho đến chừng nào cỏch thể hiện trong cụng việc của họ đỏp ứng được kỳ vọng của cụng ty, và cất nhắc họ lờn những vị trớ cao hơn. Trỏi lại, trong nhiều nền văn húa, trong đú cú chõu Á, bạn bố và gia đỡnh được coi là quan trọng hơn sự sống cũn của cụng ty; cỏc tổ chức (cụng ty) ở đõy phỏt triển là để đỏp ứng cú được số

lượng tối đa cỏc bạn bố và thành viờn gia đỡnh. Vớ dụ như, ưu tiờn hàng đầu của người chõu Á là gia đỡnh, và vỡ cỏc nhà quản lý cho rằng, họ phải cú nghĩa vụ quan tõm đến những người làm việc cho họ, chủ nghĩa ưu ỏi người thõn là một phần tự nhiờn của thế giới việc làm ở chõu Á. Ở nhiều nước chõu Á, nhiều cụng ty là cụng ty gia đỡnh và cỏc quyết định được đưa ra chủ yếu là để làm hài lũng cỏc thành viờn trong gia đỡnh, hơn là để tăng năng suất. Những cỏ nhõn khụng phải là thành viờn gia đỡnh, hoặc trong giới bạn bố, vỡ vậy ớt cú động lực để làm việc chăm chỉ, hoặc chăm chỉ hơn để trở thành khụng thể thiếu đối với tổ chức, trong khi cỏc thành viờn gia đỡnh thỡ cú thể làm việc khụng chăm chỉ vỡ cụng việc của họ đó được đảm bảo [90].

Việc bố trớ nhõn sự cũng bị ảnh hưởng bởi cỏc quan điểm cỏ nhõn về sự giàu cú. Ở hầu hết cỏc nền văn húa, chẳng hạn như ở Australia, núi chung sự giàu cú là đỏng mơ ước, và triển vọng của những lợi ớch hữu hỡnh là một động lực thỳc đẩy quan trọng. Tuy nhiờn, ở một số nền văn húa khỏc như Malaysia, người ta cho rằng, chỉ làm việc để kiếm một khoản tiền nhất định mà họ mong muốn và sau đú khụng quay trở lại làm việc cho đến khi tiờu hết khoản tiền đú. Như vậy, việc đưa ra phần thưởng khuyến khớch ở cỏc nền văn húa này khụng phải là cỏch để dành được sự cam kết của cỏc cỏ nhõn đối với mục tiờu của tổ chức, doanh nghiệp.

Tầm quan trọng của VHKD trong điều phối cụng việc mang tầm quốc tế

“Điều phối” ở đõy cú nghĩa là chức năng chỉ đạo mọi người trong một tổ chức. Chức năng này bao gồm việc giao, bố trớ cụng việc, và khụng chỉ cụng việc, nú cũn liờn quan đến việc truyền cảm hứng, thỳc đẩy động lực phấn đấu của từng cỏ nhõn, truyền đạt thụng tin và giải quyết cụng việc và mõu thuẫn nẫy sinh. Trong vai trũ lónh đạo của mỡnh, một số nhà quản lý tự mỡnh đưa ra toàn bộ cỏc quyết định, trong khi một số nhà quản lý khỏc cho phộp cỏc phụ tỏ đưa ra quyết định. Văn húa cũng cú ảnh hưởng đối với kỹ năng quản lý này. Vớ dụ như, quan điểm chia sẻ việc ra quyết định cú ảnh hưởng đến việc điều phối cỏc tổ chức trong nhiều nền văn húa khỏc nhau.

Trong một số nền văn húa, chẳng hạn như Mỹ, cỏc nhà quản lý luụn giữ quan điểm chia sẻ trong việc ra quyết định. Họ tin rằng, đội ngũ nhõn sự trong một tổ chức

cần được trao trỏch nhiệm ra quyết định cho sự phỏt triển liờn tục của tổ chức, họ tạo cho nhõn viờn cơ hội để phỏt triển và chứng tỏ khả năng của mỡnh, và việc ra quyết định được phõn quyền cho cấp dưới trong quỏ trỡnh phỏt triển của tổ chức doanh nghiệp. Trong khi đú, cỏc nhà quản lý trong nhiều nền văn húa khỏc, chẳng hạn ở Phỏp, tin rằng chỉ cú một số người nhất định trong tổ chức cú quyền ra quyết định, và họ khụng cho ai khỏc cơ hội để ra quyết định, họ tập trung quyền quyết định vào một nhúm nhỏ [116].

Sự khỏc biệt về văn húa kinh doanh cũng gõy khú khăn cho việc truyền đạt thụng tin quốc tế. Mỗi xó hội đều cú những quy chuẩn xó hội và cỏch ứng xử đặc thự, ảnh hưởng đến hành vi của cỏc thành viờn của xó hội đú. Hành vi đú bao gồm xu hướng loại bỏ, hoặc thớch ứng với những hành động khụng tương đồng với những niềm tin mang tớnh văn húa nhất định của một người với tớnh văn húa khỏc của cỏ nhõn khỏc. Kết quả là, nhiều nhúm cú xu hướng khụng chấp nhận những thay đổi mang tớnh triển vọng , và những nhúm bất đồng quan điểm thỡ thường đỏnh giỏ sai về nhau. Khi một cỏ nhõn của một nhúm giao tiếp với một cỏ nhõn của nhúm khỏc, họ thường cú xu hướng cú những giả định ở một mức độ nào đú về những nguyờn tắc, đỏnh giỏ, hay nhận xột quỏ trỡnh tư duy của người kia. Khi những giả định này khụng đỳng, thỡ việc hiểu lầm, hay truyền đạt sai thụng tin sẽ xảy ra.

Điều này cú nghĩa, cỏc nhà quản lý quốc tế phải ý thức được những thụng lệ địa phương của cỏc nước, liờn quan đến phong cỏch quản lý, cỏch truyền đạt thụng tin và phải thớch nghi với những thụng lệ này một cỏch đỳng đắn và rừ ràng. Chẳng hạn như, một nhà quản lý quốc tế từ một nền văn húa, nơi cú thụng lệ cỏc nhõn viờn thường được tham gia, hoặc được tham khảo ý kiến trong quỏ trỡnh ra quyết định, sẽ khụng thể làm việc tốt, nếu cũng ỏp dụng thụng lệ này vào những nền văn húa, mà ở đú cỏc nhõn viờn vốn quen với sự lónh đạo tập quyền, và ngược lại. Và một nhà quản lý quốc tế cú phong cỏch giao tiếp thẳng thắn do ở nền văn húa của anh ta/chị ta điều này được trõn trọng (vớ dụ như Mỹ), thỡ sẽ khụng được tụn trọng bởi những người từ những nền văn húa, mà ở đú sự thẳng thắn khụng được chấp nhận và giữ thể diện mới là quan trọng (vớ dụ như Nhật Bản). Cũng vậy, trong một số nền văn húa, trong

đú cú Mỹ, một người sẽ cảm thấy bất an, nếu người đối diện bỗng dưng trở nờn im lặng (do họ đang dừng lại để suy nghĩ). Người Mỹ cảm thấy im lặng là bất tiện và họ muốn xúa bỏ bất kỳ khoảng trống nào trong đối thoại, và họ cho rằng, những người phản hồi trực tiếp ngay lập tức là những người đỏng tin cậy. Trong khi đú, người Nhật khụng tin tưởng những người phản hồi trực tiếp ngay tức thỡ; họ đỏnh giỏ cao những người biết dừng lại (trở nờn im lặng) để suy nghĩ cẩn thận trước một cõu hỏi trước khi trả lời [130].

Tầm quan trọng của VHKD trong kiểm soỏt cụng việc trờn bỡnh diện quốc tế

“Kiểm soỏt” là hành động đỏnh giỏ việc thực hiện cụng việc kinh doanh của doanh nghiệp; đú là việc kiểm tra kết quả của cỏc mục tiờu đó được thiết lập và thực hiện trước đú, trong đú bao gồm đỏnh giỏ việc thực hiện của cỏ nhõn và của tổ chức cụng ty và thực hiện cỏc hành động sửa chữa nếu cần. Việc thiết lập bộ mỏy kiểm soỏt ở cỏc nước cũng bị ảnh hưởng bởi cỏc quan điểm văn húa của cỏc thành viờn của xó hội, chẳng hạn như việc ra quyết định kinh doanh dựa trờn phõn tớch mục tiờu. Quan điểm ra quyết định dựa trờn phõn tớch mục tiờu được chấp nhận rộng rói bởi cỏc nhà quản lý từ nhiều nền văn húa, trong đú cú Mỹ. Những nhà quản lý theo quan điểm này đưa ra quyết định kinh doanh dựa trờn những thụng tin chớnh xỏc cú liờn quan, và họ rất mau lẹ trong việc thụng bỏo cỏc dữ liệu chớnh xỏc đến tất cả cỏc cấp trong tổ chức. Trong khi đú, ở nhiều nền văn húa khỏc, cỏc nhà quản lý khụng coi trọng những sự hỗ trợ lý trớ và xỏc thực cho việc ra quyết định, và việc thụng bỏo chi tiết là khụng cần thiết. Những người ra quyết định này khụng tỡm kiếm bằng chứng xỏc thực, họ thường dựa trờn những suy xột riờng và cảm tớnh hơn là những phõn tớch mục tiờu, và khi họ bị chất vấn về lý do cho những quyết định của họ, thỡ họ coi việc chất vấn là thiếu tụn trọng, hoặc thiếu tin tưởng trước những đỏnh giỏ của họ. Nhà quản lý quốc tế phải rất chỳ ý đến vấn đề này khi thiết lập hệ thống kiểm soỏt trong cỏc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh hoa kỳ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 37 - 42)