Cỏc đặc trưng tiờu biểu của VHKD Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh hoa kỳ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 98 - 104)

Sau khi phõn tớch, đỏnh giỏ một cỏch cú hệ thống cỏc kết quả nghiờn cứu thực chứng về văn húa kinh doanh của Hoa Kỳ cú so sỏnh với cỏc quốc gia khỏc của Hall, Geert Hofstede, Fons Trompenaars, Richard D.Lewis, cũng như căn cứ vào cỏc nghiờn cứu về lịch sử và xó hội Hoa Kỳ đó được nờu ở cỏc phần trước, và nghiờn cứu thực tiễn văn húa kinh doanh Hoa Kỳ, chỳng tụi rỳt ra bảy nột đặc trưng tiểu biểu của VHKD Hoa Kỳ như sau.

Chủ nghĩa cỏ nhõn

Chủ nghĩa cỏ nhõn được xem là đặc trưng quan trọng đầu tiờn của VHKD Hoa Kỳ. Cỏc doanh nhõn tại Hoa Kỳ đề cao Chủ nghĩa cỏ nhõn. Họ cho rằng, mỗi người phải chịu trỏch nhiệm hoàn toàn đối với hành động của mỡnh, và thường suy nghĩ theo quan điểm “cỏi tụi”.

Người Mỹ cú nguồn gốc từ những người chõu Âu đến định cư tại Mỹ, lại thấm nhuần tư tưởng tự do cỏ nhõn và tinh thần “Tõy tiến”, liờn tục thay đổi tỡm kiếm những cơ hội sống và làm ăn mới. Họ thường sống đơn lẻ, trong cỏc khu vực vắng người, hay trong cỏc thành phố đụng dõn cư (nhưng họ lại tỏch biệt), xa gia đỡnh, họ hàng, bởi vậy, “họ chỉ cú bản thõn họ và gia đỡnh nhỏ của họ để nương tựa và tồn tại” [95, tr.52]. Rừ ràng, những kinh nghiệm “Tõy tiến” đó gúp phần hỡnh thành nờn tớnh cỏch của cỏc doanh nhõn Hoa Kỳ ngày nay, như đề cao chủ nghĩa cỏ nhõn, với những đặc tớnh điển hỡnh như cạnh tranh, tự lập, phỏt triển cỏ nhõn.

Trong hoạt động kinh doanh, cỏc doanh nhõn Hoa Kỳ thường rất quyết đoỏn, sẵn sàng cạnh tranh và nỗ lực để đạt được mục tiờu kinh doanh của mỡnh. Trong đàm phỏn, cỏc doanh nhõn Hoa Kỳ với tư cỏch là những người đại diện cho cụng ty cú khả năng ra quyết định độc lập, ngay lập tức, bởi hệ thống quản lý phõn quyền cao. Trong cỏc cụng ty Hoa Kỳ, nhõn viờn được tuyển chọn, thăng cấp, hay khen thưởng đều tựy thuộc vào tài năng, kiến thức và kết quả cụng việc đó đạt được. Nhõn viờn thường thớch giải quyết cụng việc độc lập và tự chịu trỏch nhiệm đối với cụng việc của mỡnh. Tất cả những điều này, đều thể hiện rất rừ đặc tớnh chủ nghĩa cỏ nhõn của Hoa Kỳ.

Coi trọng luật phỏp hơn cỏc mối quan hệ

Nột đặc trưng thứ hai của VHKD Hoa Kỳ là luụn xem trọng luật phỏp. Cỏc doanh nhõn Hoa Kỳ coi trong luật phỏp hơn là cỏc mối quan hệ. Tại Hoa Kỳ, hệ thống luật phỏp đó rất phỏt triển và được xem là chuẩn mực cho cỏc hoạt động kinh doanh. Cỏc doanh nhõn buộc phải tuõn thủ một cỏch chặt chẽ theo cỏc qui định của phỏp luật. Do vậy, trong kinh doanh, doanh nhõn tại Hoa Kỳ tập trung nhiều vào luật lệ, hơn là xõy dựng cỏc mối quan hệ. Cỏc bản hợp đồng được soạn thảo để qui định rừ ràng hoạt động kinh doanh của cỏc bờn, trỏch nhiệm giữa cỏc bờn, khuụn khổ thời gian thực hiện và kết quả cụng việc cụ thể cần phải đạt được. Một doanh nhõn đỏng tin cậy là người luụn tụn trọng cỏc hợp đồng đó ký kết. Chỉ cú một sự thật giữa cỏc chủ thể kinh doanh, đú là điều đó được thống nhất trong hợp đồng. Đõy là điều mà cỏc doanh nhõn tại nước này mong đợi đối với cỏc hoạt động kinh doanh. Đối với họ, sự minh bạch trong kinh doanh là hết sức quan trọng .

Trong khi đú, cỏc nước phương đụng như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, cỏc nước Đụng Nam Á, lại xem trọng cỏc mụi quan hệ, do vậy, ý thức về luật phỏp tại quốc gia này được hiểu là linh hoạt và ỏp dụng tựy theo bối cảnh (chẳng hạn cú thể dễ dói cho cho bạn bố hoặc người thõn) [79], [89], [112]. Tại cỏc nước này, thương lượng đụi khi khụng dựa trờn hợp đồng, mà bằng cỏch tạo dựng cỏc mối quan hệ, từ đú phỏt triển sự tin tưởng để làm ăn. Đa phần chọn cỏch ký một bản ghi nhớ trước khi cú được hợp đồng, bởi họ cần nhiều thời gian để xõy dựng mối quan hệ. Riờng với người Mỹ, cỏi gọi là “bản ghi nhớ” khụng mấy cú giỏ trị, bởi theo quan điểm của họ, tất cả cỏc cuộc thương lượng phải được thể hiện bằng hợp đồng. Doanh nhõn Mỹ sử dụng hợp đồng và hợp đồng mẫu như một cỏch tự bảo vệ bằng phỏp lý. Luật phỏp Mỹ cũng đủ mạnh để bảo vệ tớnh hợp phỏp của cỏc hợp đồng, nờn cú thể núi hợp đồng là thứ văn bản cú hiệu lực phỏp lý rất cao. Việc tạo dựng quan hệ thõn thiết, hay cỏc thủ phỏp xoa dịu tinh thần với họ hầu như khụng cần thiết, vỡ đó ký thỡ cứ y theo hợp đồng mà làm, mặc dự vậy, quan hệ tỡnh cảm thõn thiện vẫn được họ chỳ trọng.

Đặc trưng tiếp theo của VHKD Hoa Kỳ đú là: cỏc nhà quản lý, cỏc doanh nhõn Hoa Kỳ thường tỏch biệt cụng việc với cuộc sống riờng tư [81, tr.58]. Đối với cỏc doanh nhõn Hoa Kỳ , kinh doanh là kinh doanh và được tỏch bỏch rạch rũi với cuộc sống riờng tư.

Mặc dự cỏc doanh nhõn Mỹ cũng quan tõm tới mối quan hệ cỏ nhõn, nhưng hầu hết người Mỹ tin rằng “họ ớt quan tõm đến thiết lập cỏc mối quan hệ như người chõu Á, cũng như ớt quan tõm tới việc duy trỡ cỏc mối quan hệ này” [95].

Định hướng tự tạo lập: coi trọng nỗ lực cỏ nhõn

Việc xem trọng nỗ lực cỏ nhõn được xem là một đặc tớnh quan trọng của VHKD Hoa Kỳ. Cỏc doanh nhõn Hoa Kỳ coi trọng địa vị cú được nhờ thành tớch, ngược với một số cỏc xó hội chõu Á, địa vị và tầm ảnh hưởng của một người lại dựa trờn đẳng cấp, tuổi tỏc, giới tớnh, và cỏc tiờu chớ khỏc, như sự thừa hưởng địa vị từ gia đỡnh, dũng tộc, v.v..

Trong xó hội Hoa Kỳ, địa vị và tầm ảnh hưởng của một người dựa trờn thành tớch, chẳng hạn như dựa trờn kết quả người đú thực hiện cụng việc như thế nào, kỹ năng và kiến thức của anh ta đúng gúp cho cụng ty ra sao. Mặc dự, tại Hoa Kỳ, “Doanh nhõn da trắng trung lưu cũng được nhỡn nhận là cú cơ hội tốt hơn so với người trung bỡnh, nhưng họ khụng cú một địa vị được quy gỏn cụ thể nào trong xó hội. Địa vị họ cú được phụ thuộc vào khả năng và nỗ lực cỏ nhõn của chớnh họ” [95]. Đối với người Mỹ, địa vị tuy khỏc nhau, nhưng cú thể thay đổi. Thực tế, hàng triệu người nhập cư vào Mỹ giành được những địa vị cao trong xó hội đó chứng minh cho điều này.

Văn húa Mỹ nhấn mạnh tới sự bỡnh đẳng. Những người chõu Âu di cư đầu tiờn đến Mỹ, một miền đất mới để tỡm kiếm những cơ hội sinh sống và làm ăn mới, được xó hội đỏnh giỏ dựa trờn những thành cụng họ đạt được, chứ khụng phải dựa trờn việc họ được sinh ra từ đõu, xuất thõn ra sao. Hầu hết mọi người Mỹ đều tin rằng, mọi người sinh ra đều bỡnh đẳng, khụng ai hơn ai. Nếu bạn đạt được một vị trớ cao hơn trong xó hội, đú là bởi vỡ bạn đó cố gắng và nỗ lực để thành cộng. Người Mỹ nhấn mạnh vào khỏi niệm “cơ hội bỡnh đẳng cho mọi người”. Bởi vậy ở Mỹ, phụ nữ,

người thiểu số, và những người trẻ thường cú cơ hội bỡnh đẳng để đạt được địa vị họ mong muốn dựa trờn những thành tựu họ đạt được [95].

Cỏch suy nghĩ về cấp bậc, hay bỡnh đẳng trong xó hội cũng được phản ỏnh rừ nột trong mụi trường kinh doanh. Tại cỏc cụng ty của Mỹ, cấp bậc, tụn ti trật tự ớt được đề cao. Mối quan hệ giữa cấp trờn và cấp dưới thường mang tớnh dõn chủ và tham vấn nhiều hơn. Cỏc thành viờn trong cụng ty quan hệ với nhau bỡnh đẳng hơn, khụng kể đến chức vụ. Cấp dưới thoải mỏi hơn trong việc gúp ý và phờ bỡnh cỏc quyết định của cấp trờn. Cấp dưới tụn trọng cấp trờn dựa trờn hiệu quả cụng việc và kiến thức, chứ khụng phải dựa trờn tuổi tỏc, hay cương vị nắm giữ lõu năm trong cụng ty. Thực tế, những người nắm giữ cỏc vị trớ cấp cao của cụng ty rất đa dạng về tuổi tỏc, giới tớnh, và được lựa chọn lựa trờn năng lực trong cụng việc

Định hướng theo cụng việc và kế hoạch

Thực hiện cụng việc theo kế hoạch là một đặc tớnh nổi trội trong VHKD Hoa Kỳ. Cỏc nhà quản lý Hoa Kỳ là những người định hướng theo cụng việc, cú tổ chức cao, làm việc cú kế hoạch, tiến hành cụng việc lần lượt, từng việc tại từng thời điểm, hay từng nhiệm vụ một sẽ được thực hiện cho đến khi toàn bộ cụng việc được hoàn tất. Thời gian được chia thành cỏc yếu tố cố định (giõy, phỳt, giờ …), cỏc cụng việc tuần tự cú thể được tổ chức, định hướng và lập trỡnh. Họ thớch lờn kế hoạch chi tiết, lập danh sỏch cỏc cụng việc, kiểm tra tiến độ cụng việc theo lịch thời gian đề ra. Chỉ sau khi hoàn thành một cụng việc theo kế hoạch, mới thoải mỏi chuyển sang thực hiện cụng việc khỏc, bởi nếu chưa hoàn thành một việc, mà lại chuyển sang việc khỏc, thỡ sẽ phải quay trở lại để xem xột vấn đề và như vậy là lóng phớ thời gian, gõy mất tập trung và khụng thoải mỏi, ớt hiệu quả.

Theo Richard D. Lewis (1999), cỏc nhà quản lý Hoa Kỳ thuộc văn húa tuyến tớnh, tức là định hướng cụng việc và hành động căn cứ trờn dữ liệu, do đú, họ cú thúi quen tập hợp thụng tin một cỏch chắc chắn, sau đú căn cứ vào sơ sở dữ liệu này để tiến hành giải quyết cụng việc. Họ cũng nhấn mạnh vào việc thực hiện cụng việc theo đỳng thời hạn qui định, đặc biệt là liờn quan đến lập kế hoạch, phõn bổ cỏc nguồn lực, và cỏc vấn đề về sản xuất phõn phối.

Thời gian là tiền bạc

Việc nhỡn nhận về thời gian luụn là một đặc tớnh cần phải xem xột khi nghiờn cứu VHKD Hoa Kỳ. Đối với cỏc doanh nhõn Hoa Kỳ, thời gian là tiền bạc, bởi vỡ thời gian được xem là một thứ hàng húa khan hiếm. Do vậy, họ rất chỳ trọng tới việc sử dụng thời gian một cỏch khoa học và hợp lý. Người Mỹ thớch làm từng việc một tại từng thời điểm, tập trung sức lực vào giải quyết từng việc sau đú mới chuyển sang việc khỏc.

Trong khi đú, tại nhiều nước chõu Á thời gian lại được nhỡn nhận là luõn hồi “giống như mặt trời mọc rồi lặn, hết mựa nắng rồi đến mựa mưa, con người sinh ra rồi chết đi, nhưng con chỏu họ sẽ tiếp tục tiến trỡnh của họ.” [113]. Nhiều người cũn tin vào cuộc sống sau khi chết, cú nghĩa rằng cuộc sống là vĩnh hằng và thời gian khụng cũn được xem là nguồn khan hiếm. Thời gian là co gión được, thời gian cao su. Do vậy, mặc dự vẫn đỏnh giỏ cao tầm quan trọng của thời gian, nhưng người chõu Á khụng xem thời gian là một cuộc đua, và họ thường “dạo” quanh vấn đề trước khi đưa ra những quyết định, bởi họ cho rằng cỏc cơ hội, rủi ro và bất trắc thường lập lại [113]. Điều này khiến cỏc doanh nhõn Hoa Kỳ trở nờn mất kiờn nhẫn và thất vọng với cỏc đối tỏc chõu Á, khi cỏc quyết định kinh doanh thường được đưa ra rất chậm và tốn nhiều thời gian.

Phong cỏch giao tiếp trực tiếp, thẳng thắn, rừ ràng

Đặc trưng thứ bảy của VHKD Hoa Kỳ đú là: Cỏc doanh nhõn Hoa Kỳ cú phong cỏch giao tiếp trực tiếp, quyết đoỏn, tập trung vào bản thõn, khụng hỡnh thức, cởi mở, thẳng thắn, chớnh xỏc, cụ thể, và đối đầu khi cần thiết. Đối với doanh nhõn Hoa Kỳ, sự chỉ trớch, hay khụng hài lũng, thường được nờu ra một cỏch trực tiếp và cụ thể; những xung đột, hay bất đồng quan điểm khụng bị nhỡn nhận một cỏch tiờu cực, bởi họ xem sự khỏc biệt như là một điều tất yếu, một điều lành mạnh và đỏng giỏ. Chớnh tư tưởng tự do cỏ nhõn đó đảm bảo cho những tư tưởng, hay ý tưởng trỏi chiều nhau được trao đổi một cỏch cởi mở, khụng hạn chế; tranh luận giữa cỏc tư tưởng khỏc nhau được khuyến khớch khi làm việc.

Trong thương lượng, cỏc doanh nhõn Mỹ luụn thỳc đẩy cuộc thương lượng đến chỗ kết thỳc một cỏch mau chúng nhất, vỡ vậy cỏch làm việc tốt nhất với cỏc doanh nhõn Mỹ là nờn đi thẳng vào vấn đề. Đối với một số nền văn húa, vừa gặp nhau đó bàn ngay đến chuyện làm ăn thỡ cú thể bị coi là mất lịch sự, nhưng đối với người Mỹ, nờn núi chuyện làm ăn trước, sau đú mới đến chuyện cỏ nhõn và cỏc chuyện khỏc.

Trong cỏc cuộc họp, hoặc gặp gỡ làm việc, người Mỹ cú thể cắt ngang lời nhau để hỏi, hoặc nờu ý kiến của mỡnh. Thúi quen này cú thể bị coi là bất lịch sự trong một số nền văn húa Chõu Á. Do vậy, cỏc nhà kinh doanh nước ngoài khụng nờn ngạc nhiờn, khi bị người Mỹ cắt lời để hỏi, hoặc nờu ý kiến của họ.

Ngoài ra, cỏc doanh nhõn Hoa Kỳ thường sử dụng ngụn ngữ một cỏch rừ ràng trong giao tiếp và đàm phỏn kinh doanh. Ngụn ngữ rừ ràng được hiểu là ngụn ngữ, trong đú nghĩa đen của từ ngữ cú thể chuyển tải ý nghĩa của một vấn đề, cũn bối cảnh của vấn đề chỉ đúng vai trũ nhỏ trong việc giải thớch ý nghĩa của vấn đề, bởi vỡ ý nghĩa của vấn đề đó được gắn cụ thể với cỏc từ vực mà cỏc doanh nhõn sử dụng để diễn tả nú. Ngược lại, với cỏc nước chõu Á, như Việt Nam thường sử dụng ngụn ngữ ẩn dụ (hay ngầm hiểu), chứ ớt theo nghĩa đen của từ, để diễn tả ý nghĩa của một vấn đề. Ngụn ngữ ẩn dụ là ngụn ngữ trong đú mỗi từ vực cú đa nghĩa, tựy theo mối quan hệ giữa cỏc chủ thể (cú thể là người, hay cỏc bờn) khi giao tiếp với nhau, cũng như tựy thuộc vào chủ đề, và vào bối cảnh. Chẳng hạn như dựa vào giọng núi, ngụn ngữ cơ thể, nột mặt, ỏnh mắt, sự im lặng, hay cỏc dấu hiệu khụng lời khỏc, cũng như dựa vào khung hiểu biết về vấn đề liờn quan.

CHƯƠNG III

VĂN HểA KINH DOANH VIỆT NAM- HOA KỲ: SO SÁNH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh hoa kỳ và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 98 - 104)