Chậm đầu tư đổi mới cơng nghệ, trình độ cơng nghệ lạc hậu.

Một phần của tài liệu 450 Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính và năng lực cạnh tranh của khu vưc kinh tế Nhà nước trong xu thế hội nhập kinh tế (Trang 46 - 47)

1996 1997 1998 1999 2000 2001 200 Giá trị sản lượng

2.3.2)Chậm đầu tư đổi mới cơng nghệ, trình độ cơng nghệ lạc hậu.

Cơng nghệ lạc hậu đang là cản trở lớn đối với khả năng cạnh tranh và quá trình hội nhập của các doanh nghiệp nước ta. Theo số liệu của Bộ khoa học, cơng nghệ và mơi trường, thì trừ một số doanh nghiệp cĩ trình độ cơng nghệ hiện đại hoặc trung bình của thế giới và khu vực trong các lĩnh vực như : sản xuất thiết bị điện, lắp ráp điện tử, sản xuất dệt, sợi, khai thác dầu khí … Cịn lại máy mĩc thiết bị, dây chuyền sản xuất của các doanh nghiệp nhà nước của ta lạc hậu so với thế giới và khu vực từ 10 đến 20 năm, thậm chí 30 năm; Trình độ cơ khí hĩa, tự động hĩa dưới 10%; Mức độ hao mịn hữu hình từ 30% đến 50%. Hậu quả trực tiếp của tình trạng trên là một số mặt hàng sản xuất trong nước như sắt, thép, phân bĩn, xi măng … cĩ mức giá cao hơn giá nhập khẩu từ 20% đến 40%, riêng đường thơ cao hơn 70% - 80%.

Bảng 10 : giá thành sản xuất một số sản phẩm trong nước so với giá nhập khẩu (2001-2002) Sản phẩm Giá thành sản xuất (USD/tấn) Giá nhập khẩu (USD/tấn) Xi măng 50 – 52 42 – 47 Đường RS 340 – 360 220 – 230 Thép xây dựng 280 170 – 185 Phân Urê 150 – 170 100 – 110

(Nguồn : Thời báo Kinh tế Việt nam - Luận văn thạc sĩ Phan Thị Cẩm Thy (2003) – trang 33) Theo đánh giá của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), sức cạnh tranh trên thị trường thế giới năm 2002 của các doanh nghiệp Việt Nam chỉ được xếp thứ 62 trong số 75 nước tham gia xếp hạng.

Một phần của tài liệu 450 Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính và năng lực cạnh tranh của khu vưc kinh tế Nhà nước trong xu thế hội nhập kinh tế (Trang 46 - 47)