Quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu 450 Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính và năng lực cạnh tranh của khu vưc kinh tế Nhà nước trong xu thế hội nhập kinh tế (Trang 31 - 35)

Đảng lần VI, nước ta đã thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp tích cực, nhưng vừa triển khai, vừa tìm tịi, rút kinh nghiệm nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế nhà nước, trong đĩ đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước.

Triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội IX của Đảng, Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Khố IX đã cĩ Nghị quyết 03-NQ/TW “Về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước”. Đây là một chủ trương tồn diện về doanh nghiệp nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nhà nước nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, gĩp phần quan trọng vào quá trình đẩy nhanh tốc độ phát triển, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, đáp ứng tốt các yêu cầu của quá trình hội nhập khu vực và thế giới, thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hĩa đất nước.

Tổng kết từ thực tế, Đảng đã nhận định : “Trong bối cảnh thế giới cĩ

nhiều diễn biến phức tạp và nền kinh tế cịn nhiều khĩ khăn gay gắt, doanh nghiệp nhà nước đã vượt qua nhiều thử thách, đứng vững và khơng ngừng phát triển, gĩp phần quan trọng vào thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nươc, đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. (trích

Nghị quyết 03-NQ/TW BCH TW Khố IX).

Từ đĩ, đã đưa ra quan điểm chỉ đạo sau :”Kinh tế nhà nước cĩ vai trị

quyết định trong việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Doanh nghiệp nhà nước (gồm doanh nghiệp nhà nước giữ 100% vốn và doanh nghiệp nhà nước giữ cổ phần chi phối) phải khơng ngừng được đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, làm cơng cụ vật chất quan trọng để Nhà Nước định hướng và điều tiết vĩ mơ, làm lực lượng nịng cốt, gĩp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực hiện vai trị chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, là chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế”. (trích Nghị quyết 03-NQ/TW BCH TW

Khố IX).

2.1.3) Quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua. qua.

Sau ngày thống nhất đất nước năm 1975, nước ta đối mặt với nhiều khĩ khăn khách quan lẫn chủ quan, nền kinh tế bị ảnh hưởng của chiến tranh kéo

dài nên nghèo nàn về cơ sở vật chất lẫn trình độ cơng nghệ và con người. Việc hình thành doanh nghiệp nhà nước dựa trên cơ sở của cơ chế quản lý tập trung, nền kinh tế kế hoạch. Nĩi chung, trước năm 1986 phương hướng điều hành nền kinh tế chủ yếu là mong muốn hồn thành căn bản cơng cuộc cải tạo Xã hội chủ nghĩa, xĩa bỏ kinh tế tư nhân, ngăn chặn và hạn chế kinh tế cá thể tiểu chủ dẫn đến sự trì trệ của nền kinh tế.

Thực hiện Nghị quyết của Đảng, Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện sắp xếp các doanh nghiệp nhà nước qua 3 giai đoạn lớn sau : giai đoạn từ 1990 – 1993; giai đoạn từ 1994 – 1997 và từ giữa năm 1998 đến nay. Quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước (chủ yếu là đợt 3) được triển khai theo các nội dung quan trọng sau :

a) Đổi mới cơ chế, chính sách.

Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và doanh nghiệp thực sự hạch tốn kinh doanh theo cơ chế thị trường. Đổi mới cả về kế hoạch, về tài chính, về tổ chức bộ máy, tổ chức cán bộ và đổi mới quản lý nhà nước theo hướng xố bỏ chế độ chủ quản của các cơ quan hành chính đối với doanh nghiệp nhà nước.

b) Sáp nhập, giải thể, cho phá sản doanh nghiệp nhà nước yếu kém, thua lỗ kéo dài mà Nhà Nước khơng cần nắm giữ.

Qua 3 đợt sắp xếp lại, doanh nghiệp nhà nước giảm từ 12.300 doanh nghiệp cịn 5.570 (giảm 55% về số lượng, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ do địa phương quản lý). Cơ cấu doanh nghiệp nhà nước bước đầu được điều chỉnh hợp lý, cĩ tác động tích cực đến quá trình tích tụ và tập trung vốn, hình thành và phát triển một số doanh nghiệp mới cĩ trình độ cơng nghệ cao và cĩ sức cạnh tranh. Số doanh nghiệp cĩ vốn dưới 1 tỷ đồng giảm từ 50% năm 1994 xuống cịn 26% năm 1999; số doanh nghiệp cĩ vốn trên 10 tỷ đồng tăng tương ứng từ 10% lên 20%; vốn bình quân của một doanh nghiệp tăng từ 3,3 tỷ đồng lên 12 tỷ đồng. Trong quá trình sắp xếp lại các doanh nghiệp, Nhà Nước đã giải quyết trợ cấp thơi việc một lần cho khoảng 72.000 lao động.

Từ năm 2001 – 2004 đã giải thể cơ quan văn phịng của 5 Tổng cơng ty (Nhựa Việt Nam, Da giầy, Sành sứ thủy tinh cơng nghiệp, Máy và phụ tùng, Vàng bạc đá quý); thực hiện sát nhập, hợp nhất 8 Tổng cơng ty (Đá quý và vàng vào Khống sản, Vật liệu xây dựng TP.HCM vào Xây dựng sàigịn, Tổng cơng ty xây dựng thủy lợi 1 vào Tổng cơng ty cơ điện nơng nghiệp và thủy lợi, Tổng cơng ty XNKxuất nhập khẩu nơng sản thực phẩm chế biến vào Tổng cơng ty rau quả Việt Nam). (Nguồn : Bộ Tài chính).

c) Tổ chức, củng cố và phát triển các tổng cơng ty nhà nước nhằm tập trung nguồn lực Nhà Nước vào các ngành then chốt mà Nhà Nước cần chi phối.

Thời gian qua đã sắp xếp lại 250 liên hiệp xí nghiệp và tổng cơng ty. Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập 17 tổng cơng ty 91 và uỷ quyền cho các Bộ, Ủy ban nhân dân các Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương quản lý 77 tổng cơng ty 90. Các tổng cơng ty cĩ 1.534 doanh nghiệp thành viên hạch tốn độc lập, chiếm 27,5% tổng số doanh nghiệp cả nước. Nhìn chung các tổng cơng ty đã chi phối được các ngành, các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế và đã trở thành cơng cụ quan trọng để Nhà Nước điều tiết, quản lý vĩ mơ nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

d) Cổ phần hố một bộ phận doanh nghiệp nhà nước mà Nhà Nước khơng cần nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.

Trong 4 năm (1992 – 1996) cĩ 5 doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hĩa do trong giai đoạn này chỉ mang tính thí điểm việc thực hiện Quyết định 202/CT ngày 08/06/1992 của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng. Và cĩ thêm 25 doanh nghiệp cổ phần hĩa khi cĩ Nghị định 28/CP ngày 07/05/1996 của Chính Phủ.

Tuy nhiên, cổ phần hĩa được đẩy mạnh sau khi cĩ Nghị định 44/1998/NĐ-CP quy định cụ thể các cơ chế, chính sách khuyến khích ưu đãi hơn đối với thực tiễn cổ phần hĩa, tốc độ cổ phần hố đã được đẩy nhanh hơn. Và đến khi Chính Phủ cĩ Nghị định 64/2002/NĐ-CP thể chế hĩa Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 (Khố IX), thì cổ phần hĩa đạt được những kết quả khả quan.

Bảng 2 : Số lượng doanh DNNN cổ phần hĩa qua các giai đoạn từ 1992 – 2003 :

Chủ trương Giai đoạn Số lượng

DNNN cổ phần hĩa Thí điểm theo Quyết định 202-CT 1992 - giữa 1996 5 Mở rộng thí điểm theo Nghị định 28/CP Giữa 1996 - giữa

1998 25 Đẩy mạnh theo Nghị định 44/1998/NĐ- CP Giữa 1998 - 2001 745 2002 164 Tiếp tục đẩy mạnh theo Nghị định

64/2002/NĐ-CP 2003 611

(Nguồn : Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương)

5 25 745 164 611 0 200 400 600 800 1992-1996 1996-1998 1998-2001 2001-2002 2002-2003 Đồ thị : Số lượng DNNN cổ phần hố qua các giai đoạn 1999 – 2003. (Nguồn :

bảng 2) Ngày 16/11/2004 Chính Phủ đã cĩ Nghị định 187/2004/NĐ-CP về chuyển cơng ty nhà nước thành cơng ty cổ phần, thay thế Nghị định 64/2002/NĐ- CP. Theo đĩ các doanh nghiệp nhà nước được giao đất sử dụng làm mặt bằng xây dựng trụ sở, văn phịng giao dịch và đất sản xuất nếu lựa chọn hình thức Nhà Nước giao đất sẽ được tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp. Phương thức tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hĩa quy định : doanh nghiệp cổ phần hĩa nếu cĩ tổng giá trị tài sản từ 30 tỷ đồng trở lên thì việc xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hố thực hiện thơng qua các tổ chức cĩ chức năng định giá như các cơng ty kiểm tốn, cơng ty chứng khốn, tổ chức thẩm định giá, ngân hàng đầu tư trong nước và ngồi nước cĩ năng lực định giá; nếu dưới 30 tỷ đồng thì khơng nhất thiết phải thuê tổ chức định giá. Đối với phát hành cổ phần lần đầu, các doanh nghiệp phải tổ chức đấu giá cơng khai ít nhất 20% vốn điều lệ, đồng thời những nhà đầu tư chiến lược cĩ thể được mua tối đa 20% trong tổng số này với giá ưu đãi. Trong khi đĩ người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hĩa thay vì được mua cổ phần với giá sàn sẽ chỉ được giảm 40% so với giá đấu giá và cũng chỉ áp dụng với số cổ phần ưu đãi (100 cổ phần cho mỗi năm làm việc thực tế). Nghị định này cĩ tác dụng đẩy việc cổ phần hĩa theo hương cơng khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường.

Tháng 7/2005 Chính Phủ đã cĩ Quyết định số 528, trong đĩ phê duyệt danh sách 75 cơng ty Nhà Nước sẽ phải bán đấu giá qua trung tâm giao dịch chứng khốn. Khác với những doanh nghiệp thuộc diện cổ phần hĩa, giao, bán, khốn, giải thể trước đây, phần lớn các doanh nghiệp nhà nước thuộc diện bán đấu giá trên thị trường chứng khốn lần này đang kinh doanh cĩ hiệu quả, chỉ một vài doanh nghiệp tuy đang nhất thời đi xuống nhưng lại cĩ vị trí kinh doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp thuộc lĩnh vực viễn thơng và dầu khí. Theo cơng tin thơng tin di động VMS Mobifone, sớm nhất cũng phải giữa năm 2006 mới hồn thành thủ tục bán đấu giá trên thị trường chứng khốn. Tuy nhiên, hiện nay đã cĩ ít nhất năm cơng ty thuộc các tập đồn viễn thơng nước ngồi là Comvik (Thụy Điển), Telenor (Na Uy), France Tlecom (Pháp) và hai cơng ty của Anh muốn mua cổ phần. Riêng Comvik dù chưa biết cổ phiếu của VMS giá bao nhiêu nhưng đã tuyên bố sẽ nắm số lượng lớn cổ phần của cơng ty này. Khác với cơng ty VMS, cơng ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí (PTSC) cĩ tài sản nhỏ hơn – chỉ khoảng 1.000 tỷ đồng, doanh thu trên 2.300 tỷ đồng/năm, mỗi năm lãi trên 100 tỷ đồng. Song hiện nay đã cĩ 7 nhà đầu tư chiến lược và nhiều nhà đầu tư nước ngồi cũng đang đợi đến tháng 9/2005 để mua cổ phiếu của PTSC trên sàn giao dịch chứng khốn. Theo Ơng Hồng văn Quế, giám đốc nhà máy nhiệt điện Phả Lại, tuy tài sản của cơng ty lên tới 10.000 tỷ đồng, nhưng khả năng huy động thêm vốn thơng qua bán cổ phần của cơng ty là rất lớn. Phần lớn các nhà đầu tư vào 75 doanh nghiệp nhà nước nĩi trên chủ yếu là các ngân hàng, cơng ty đầu tư tài chính, các doanh nghiệp mạnh trong ngành và các nhà đầu tư nước ngồi. (Nguồn : Báo SGGP trên Vietnamnet ngày 07/07/2005).

e) Thực hiện giao, bán và khốn kinh doanh, cho thuê những doanh nghiệp nhà nước cĩ quy mơ nhỏ, thua lỗ kéo dài để sử dụng cĩ hiệu quả tài sản Nhà Nước, bảo đảm việc làm và thu nhập người lao động.

Thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (Khố VIII), Chính Phủ đã ban hành Nghị định số 103/1999/NĐ-CP về giao, bán, cho thuê và đã thực hiện được 27 doanh nghiệp nhà nước cĩ vốn Nhà Nước dưới 1 tỷ đồng để các doanh nghiệp này trở thành cơng ty cổ phần và cĩ kết quả sản xuất kinh doanh tăng lên.

Một phần của tài liệu 450 Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính và năng lực cạnh tranh của khu vưc kinh tế Nhà nước trong xu thế hội nhập kinh tế (Trang 31 - 35)