Quy mơ của doanh nghiệp nhà nước cịn nhỏ, dàn trải, chồng chéo về ngành nghề và tổ chức quản lý.

Một phần của tài liệu 450 Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính và năng lực cạnh tranh của khu vưc kinh tế Nhà nước trong xu thế hội nhập kinh tế (Trang 47 - 48)

1996 1997 1998 1999 2000 2001 200 Giá trị sản lượng

2.3.3)Quy mơ của doanh nghiệp nhà nước cịn nhỏ, dàn trải, chồng chéo về ngành nghề và tổ chức quản lý.

về ngành nghề và tổ chức quản lý.

Do vốn đầu tư của Nhà Nước cho khu vực doanh nghiệp nhà nước vừa ít lại vừa bị phân tán, nên kém hiệu quả. Do đĩ doanh nghiệp nhà nước chưa tập trung vào những ngành và lĩnh vực then chốt, trọng yếu của nền kinh tế.

Theo số liệu báo cáo nghiên cứu tình hình doanh nghiệp Việt Nam của Ngân hàng thế giới (World Bank) và Tổng cục thống kê thì đến 01/01/2003 cả nước cĩ 62.908 doanh nghiệp. Thì số doanh nghiệp dưới 10 tỷ đồng chiếm 86,20% (trong đĩ dưới 5 tỷ đồng chiếm 79%); từ 10 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng chiếm 9,2%; và trên 200 tỷ đồng chỉ chiếm 1,2%.

Bảng 11 : Phân loại quy mơ doanh nghiệp theo nguồn vốn cĩ đến ngày 01/01/2003. <5 tỷ 5-10 tỷ 10-15 tỷ 50-200 tỷ >200 tỷ Tổng Số lượng DN 42.839 11.388 5.787 2.139 755 62.908 Tỷ lệ % 68,10% 18,10% 9,20% 3,40% 1,20% 100%

(Nguồn : Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Chi (2004), trang 22) Kết quả cuộc khảo sát cho thấy đa số các doanh nghiệp tập trung vào các ngành thương nghiệp 39,40%; khách sạn nhà hàng 4,50%; cơng nghiệp thực phẩm 6,30%; dệt may da giày 2,60%, kinh doanh bất động sản tư vấn 5,10%. Điều này cho thấy là các doanh nghiệp đầu tư tập trung vào các ngành cần ít vốn đầu tư, kinh doanh nhanh. Cịn những ngành như chế biến nơng sản, sản xuất nguyên liệu thay thế hàng nhập khẩu và các ngành cĩ hàm lượng cơng nghệ cao như sản xuất máy mĩc thiết bị, kỹ thuật cao, thiết bị chính xác … ít được chú ý đầu tư, số doanh nghiệp đã ít song chủ yếu quy mơ lại nhỏ, kỹ thuật cơng nghệ thấp. Ngồi ra đáng chú ý là các doanh nghiệp phát triển cịn mang tính tự phát, thiếu sự quy hoạch định hướng rõ ràng và đặc biệt chưa cĩ tập đồn kinh tế mạnh trong những ngành kinh tế mũi nhọn ở nước ta.

Số doanh nghiệp nhà nước trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, khách sạn, nhà hàng chiếm hơn ¼ tổng số doanh nghiệp nhà nước (27%), nhưng vốn bình quân chỉ cĩ 9,9 tỷ đồng, chưa bằng ½ mức bình quân chung của cả

nước. Các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực này ở địa phương chiếm 72,6% về số lượng, nhưng chỉ chiếm 48,6% về vốn nhà nước. (Nguồn : Bộ kế hoạch đầu tư).

Nhiều doanh nghiệp nhà nước cùng loại hình đang hoạt động trong tình trạng chồng chéo về ngành nghề kinh doanh, cấp quản lý Nhà nước và trên cùng một địa bàn, tạo ra sự cạnh tranh khơng đáng cĩ trong chính khu vực doanh nghiệp nhà nước với nhau.

Nhiều doanh nghiệp được chọn cổ phần hĩa, bán, cho thuê nhưng hiệu quả kinh doanh thấp, tài chính khơng lành mạnh, nợ phải trả lớn, cơng nghệ lạc hậu … đã khơng hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Xem xét kỹ thì nhiều doanh nghiệp chỉ cịn vốn trên sổ sách kế tốn, hoặc trong tài sản khơng dùng đến, nên vốn thực tế dùng cho sản xuất kinh doanh chỉ cịn khoảng 50%.

Một phần của tài liệu 450 Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính và năng lực cạnh tranh của khu vưc kinh tế Nhà nước trong xu thế hội nhập kinh tế (Trang 47 - 48)