doanh nghiệp nhà nước.
Trong kinh doanh, sự thành bại của một doanh nghiệp phụ thuộc từ hai phía : bản thân doanh nghiệp và sự quản lý của Nhà Nước, trong đĩ sự quản lý của Nhà Nước cĩ vai trị hết sức quan trọng.
Trong quá trình đổi mới qua, vai trị quan trọng của cơng tác quản lý nhà nước thể hiện ở chỗ bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đổi mới cơ chế, chính sách, trong đĩ cĩ những chính sách về hỗ trợ, đầu tư vốn, đổi mới cơng nghệ, tìm kiếm mở rộng thị trường cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong thời gian qua quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nĩi chung và đối với doanh nghiệp nhà nước nĩi riêng cịn nhiều hạn chế, yếu kém. Về cơ chế, chính sách cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, cịn nhiều điểm chưa phù hợp với kinh tế thị trường, chưa tạo được động lực mạnh mẽ thúc đẩy người lao động trong doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh.
Thực tế, trong những năm qua, các doanh nghiệp nhà nước đã từng bước thích nghi với cơ chế thị trường, nhiều doanh nghiệp đã năng động, sáng tạo để kinh doanh cĩ hiệu quả. Tuy nhiên cĩ một bộ phận khơng nhỏ doanh nghiệp nhà nước yếu kém, kinh doanh thu lỗ do quy mơ vốn nhỏ (dưới 5 tỷ đồng thậm chí dưới 1 tỷ đồng), cơ cấu ngành nghề khơng hợp lý, trình độ cơng nghệ lạc hậu, năng lực quản lý yếu kém …. Nhưng Nhà Nước chậm đưa ra các chính sách kiên quyết để xử lý và tháo gỡ vướng mắc nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển và kinh doanh cĩ hiệu quả. Thực tế đĩ đã làm tăng thêm gánh nặng cho nền kinh tế và cho cả hệ thống quản lý nhà nươc, làm giảm vai trị, uy tín của doanh nghiệp nhà nước cũng như kinh tế nhà nước.
Như vậy, đổi mới cơng tác quản lý của nhà nước thực sự là một yêu cầu cấp thiết để nâng cao hơn nữa hiệu qủa của các doanh nghiệp nhà nước, làm cho doanh nghiệp nhà nước thực sự cĩ vị trí then chốt, tác dụng chi phối trong