Hiệp hội các nước Đơng Na mÁ (ASEAN)

Một phần của tài liệu 450 Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính và năng lực cạnh tranh của khu vưc kinh tế Nhà nước trong xu thế hội nhập kinh tế (Trang 27 - 30)

ASEAN được thành lập ngày 08/08/1967 sau khi Bộ trưởng ngoại giao các nước Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore và Thái Lan ký bản tuyên bố ASEAN (cịn gọi là tuyên bố Bangkok) với 2 mục tiêu :

- Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hĩa trong khu vực thơng qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm tăng cường nền tảng cho một cộng đồng các nước Đơng Nam Á hồ bình và thịnh vượng.

- Thúc đẩy hịa bình và ổn định khu vực bằng việc cam kết tơn trọng cơng lý và pháp quyền trong quan hệ giữa các nước trong vùng và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương Liên hiệp quốc.

Năm 1995, các nguyên thủ quốc gia và chính phủ của ASEAN khẳng định lại : “Hồ bình, hợp tác và thịnh vượng chung là những mục tiêu cơ bản của ASEAN”.

Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA – Asean Free Trade Area)

: đại diện cho sự cố giắng của ASEAN biến khu vực thành một trung tâm thương mại và đầu tư lớn của thế giới. Hội đồng AFTA gồm mỗi nước thành viên một đại diện và Tổng thư ký ASEAN, cĩ nhiệm vụ giám sát, điều phối và xem xét việc thực hiện những thỏa thuận và giúp đỡ các bộ trưởng kinh tế ASEAN trong tất cả các vấn đề cĩ liên quan.

Mục tiêu của AFTA là tự do hĩa thương mại trong các nước ASEAN thơng qua việc giảm đến mức tối thiểu các biểu thuế trong khu vực và xố bỏ các hàng rào phi thuế quan, thu hút đầu tư nước ngồi vào khu vực và khuyến khích các ngành kinh tế ASEAN cĩ một định hướng rộng hơn và mang tính thị trường khu vực hơn.

Hiệp định thuế quan ưu đãi cĩ hiệu lực chung (CEPT – Common

Effective Preferential Tariff) : là một thỏa thuận giữa các nước thành viên ASEAN về việc giảm thuế quan trong nội bộ khối xuống cịn 0% – 5% thơng qua những kế hoạch giảm thuế khác nhau (tuỳ thuộc vào lộ trình cắt giảm các dịng thuế của mỗi nước đã cam kết). Trong vịng 5 năm sau khi đạt mức thuế ưu đãi cuối cùng, các nước thành viên sẽ tiến hành xĩa bỏ các hạn ngạch nhập khẩu và những hàng rào phi thuế quan khác. Là cơng cụ chủ yếu của AFTA, CEPT quy định nước nước thành viên cùng áp dụng một biểu thuế quan chung đối với cùng một số sản phẩm của các nươc thành viên. Thuế quan đánh vào các mặt hàng xuất nhập khẩu đối với các nước khác khơng phải thành viên sẽ do các nước thành viên tự quyết định.

KẾT LUẬN :

Trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, việc tồn tại nhiều thành phần kinh tế là một tất yếu khách quan, phù hợp với cơ chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa cĩ sự quản lý của Nhà Nước và phù hợp với xu thế hội nhập. Trong đĩ, thành phần kinh tế nhà nước phải thực hiện vai trị chủ đạo của mình trong nền kinh tế, nắm giữ các ngành, các lĩnh vực kinh tế liên quan đến an ninh quốc phịng, thực hiện các chính sách nâng cao phúc lợi xã hội, chi phối các ngành kinh tế mũi nhọn và trọng yếu của nền kinh tế. Thực sự trở thành cơng cụ để Nhà Nước định hướng nền kinh tế theo hướng Xã hội chủ nghĩa, sự cĩ mặt của doanh nghiệp nhà nước trong các ngành, các lĩnh vực cĩ tác dụng điều chỉnh sự cân bằng của nền kinh tế, duy trì ổn định chính trị – xã hội.

Kinh tế nhà nước phải trở thành xương sống của nền kinh tế quốc dân, giữ vai trị giá đỡ, là địn bẩy kinh tế cho các thành phần kinh tế khác. Do đĩ kinh tế nhà nươc phải thể hiện ưu thế về nguồn lực, về vốn, về cơng nghệ kỹ thuật và nhất là kinh doanh cĩ hiệu quả.

Kinh tế nhà nước giữ vai trị quan trọng trong cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Phải tiên phong trong việc mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, áp dụng quy trình cơng nghệ hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh trên thị trường.

CHƯƠNG II :

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG, TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA KHU VỰC KINH TẾ NHÀ NƯỚC

Một phần của tài liệu 450 Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính và năng lực cạnh tranh của khu vưc kinh tế Nhà nước trong xu thế hội nhập kinh tế (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)