- Bài 31 Phương trình trạng thái của khí lít ưởng
9 74 78 100 100 Hình 3.1.Đường tần suất lũy tích kết quả học kì 1 của nhóm TN và nhóm ĐC
3.4.3. Kết quả bài thứ hai “Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bôilơ – Mariốt”
HS bắt đầu học được cách trao đổi nhóm để giải quyết vấn đề từ bài đầu tiên, tuy nhiên, sự tiến bộ còn chậm.
Ở NVKP 1:(Kết quả giải quyết NVKP)
Lớp 10B8: Vận dụng kiến thức toán học để tìm mối quan hệ của p và V. Vì dự đoán p 1 V
(thí nghiệm ở hình 29.1 SGK) nên cần tính tích pV dựa vào bảng số liệu để từđó rút ra kết luận về
mối quan hệ giữa p và V. Các nhóm đều tính được tích pV bằng hằng số nhưng từđây chỉ có các nhóm (nhóm 1, 2, 6) suy ra được cơ sở để xác định mối quan hệ giữa p và V, các nhóm còn lại
chưa đưa ra được cơ sởđể xác định p 1 V .
Lớp 10B9: Do có sự dựđoán ban đầu p 1
V (thí nghiệm ở hình 29.1 SGK) nên HS cần tính
tích pV từ bảng số liệu để từđó rút ra kết luận về mối quan hệ giữa p và V. Các nhóm đều tính được tích pV bằng hằng số nhưng từđây chỉ có các nhóm (nhóm 2, 4, 5) suy ra được cơ sở để xác định mối quan hệ giữa p và V, các nhóm còn lại (nhóm 1, 3, 6) chưa đưa ra được cơ sở để xác định
1 p V . Ở NVKP 2:(Kết quả giải quyết NVKP) Lớp 10B8: Vận dụng thuyết động học phân tử chất khí và kiến thức đã học ở lớp 8 (V tăng thì T tăng). Các nhóm lí giải đúng (nhóm 4, 6 ), các nhóm còn lại chưa lí giải được. Đối với nhiệm vụ này, HS mắc phải sai lầm trong cách giải thích đó là: từ p1 p2 và V1V2 HS suy ra p V1 1 p V2 2
rồi từđó nhận xét T2 T1.
Lớp 10B9: Vận dụng thuyết động học phân tử chất khí và kiến thức đã học ở lớp 8 (V tăng thì T tăng). Các nhóm lí giải đúng (nhóm 2, 6), các nhóm còn lại chưa lí giải được. Đối với nhiệm vụ này, HS mắc phải sai lầm trong cách giải thích đó là: từ p1 p2 và V1V2 HS suy ra p V1 1 p V2 2
rồi từđó nhận xét T2 T1.
Phát biểu xây dựng bài: chưa nhiều song chất lượng phát biểu có tốt hơn (trả lời đúng nhiều hơn). (Xem bảng 3 và bảng 4 phụ lục 1)
Sau giờ học này, chúng tôi lại “kiểm điểm” sơ bộ phương pháp học của HS để tiếp tục rút kinh nghiệm.