0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

M ục tiêu của chương

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG CHẤT KHÍ (Trang 38 -39 )

- Sử dụng câu hỏi chứa đựng hệ thống đánh giá Bloom: Trong các bài kiểm tra viết bình thường (15 phút – 1 tiết), yêu cầu đánh giá HS ở 3 bậc đầu tiên (biết, hiểu và vận dụng) phù hợ p v ớ

b/ NVKP: Các nhà Vật lí đã làm thí nghiệm và phát hiện ra mối quan hệ p,V của một khối khí khi nhiệt độ không đổi là theo đường hyperbol Trong trường hợp này, em nhận thấ y đặ c

2.1.1. M ục tiêu của chương

V kiến thc

Thông qua việc xây dựng các định luật chất khí bằng khí lí tưởng (KLT), HS hiểu và sử dụng

được các mối quan hệ giữa các đại lượng p,V,T cho các khí thực. Các kiến thức cơ bản trong chương:

- Cấu tạo chất khí, phân biệt được KLT và khí thực, ý nghĩa của việc sử dụng KLT trong việc nghiên cứu chất khí.

- Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử (ĐHPT) chất khí và vận dụng. - Các định luật cơ bản về chất khí.

- Phân biệt ý nghĩa của nhiệt độ tuyệt đối so với các nhiệt giai khác.

- Vẽ, giải thích được các đồ thị của các định luật chất khí và giới hạn đúng của các đồ thị này. V tư duy

Học sinh được làm quen với phương pháp suy nghĩ và làm việc của các nhà khoa học thông qua một số vấn đề:

- Nghiên cứu ba đại lượng phụ thuộc nhau bằng việc cô lập một đại lượng (cho là hằng số). - Việc sử dụng khí lí tưởng làm đối tượng nghiên cứu để diễn dịch ngắn gọn ra khí thực (gần

đúng).

- Sử dụng con đường tư duy khoa học.

- Việc sử dụng các đồ thịđể biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng. - Liên tưởng nhiều giữa lý thuyết và thực tế.

V k năng

- Giải thích các định luật chất khí bằng thuyết động học phân tử chất khí, vận dụng cho khí thực.

- Sử dụng được các đồ thị trong trường hợp lý thuyết và thực tế.

- Vận dụng các định luật chất khí, phương trình trạng thái vào giải các bài tập đồng thời giải thích các hiện tượng thông thường về chất khí trong đời sống và kỹ thuật.

V thái độ

- Có thái độ tự giác, tích cực thực hiện các nhiệm vụ khám phá.

- Có tinh thần hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong thảo luận nhóm cũng như làm việc nhóm ở nhà.

2.1.2. Tng quan

Chương “Chất khí” cả hai SGK ban cơ bản và ban nâng cao đều trình bày: cấu tạo chất, thuyết

ĐHPT chất khí, ba định luật chất khí, phương trình trạng thái là những vấn đề cơ bản nhất về chất khí. Tuy nhiên, cách xây dựng của hai ban có sự khác nhau để có chiều sâu về kiến thức khác nhau. Sách cơ bản viết theo hướng giảm tải, không đi sâu, chịu chấp nhận một số khái niệm, lấy phương pháp suy nghĩ khoa học là chính. Cụ thể: So với SGK cũ, sách cơ bản không giới thiệu các phần: kích thước và khối lượng phân tử, lượng chất và mol – Số Avôgađrô để đảm bảo tính “cơ bản” và “nhẹ nhàng” cho đối tượng HS phù hợp. Để rút ngắn thời gian, các tác giả xây dựng trực tiếp các

định luật trên khái niệm “nhiệt độ tuyệt đối” và công nhận khái niệm này để thay phương trình p=

p0(1+γt) bằng p

T = hng s, đơn gin hơn. Tuy nhiên con đường đi đến phương trình trng thái và

định luật Gay Luy-xác là con đường qui nạp khoa học (qui nạp và diễn dịch), cho phép GV không đi quá sâu vào các định luật các chất khí song cũng tạo điều kiện để GV giới thiệu cho HS phương pháp tư duy của các nhà khoa học Vật lí.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG CHẤT KHÍ (Trang 38 -39 )

×